Soạn văn lớp 7

MM

Giúp mink vs!!!Bài tập Ngữ vănmiBài tập Ngữ vănngBài tập Ngữ vănBài tập Ngữ vănm

NM
9 tháng 2 2017 lúc 17:08

Trang 3 + 4 :

a) Nhóm 1 : Câu 1,2,3 : Đạo lí nhân bản ( giá trị con người )

Nhóm 2 : Câu 4,5,6 : Đạo lí học hành

Nhóm 3 : Câu 7,8,9 : Đạo lí nhân nghĩa

b)

Hai câu tục ngữ 5, 6 nêu mối quan hệ thầy trò, bình luận, đánh giá vai trò của người thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè được nhân dân đúc kết:

Không thầy đố mày làm nên.

Học thầy không tày học bạn.

Mới đọc tưởng chừng hai câu tục ngữ đối lập nhau nhưng thực chất lại bổ sung chặt chẽ cho nhau. Cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy, tìm bạn mà học thì con người mới có thể thành tài. CHúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

c) Em tán thành ý kiến đó vì nó luôn gợi ra cho những ta những bài học trong cuộc sống quý giá với biết bao giá trị khác nhau.

Bình luận (1)
NM
9 tháng 2 2017 lúc 17:02

Trang 1undefined

Bình luận (0)
NM
9 tháng 2 2017 lúc 17:02

Trang 2

Câu 1:

Câu (a): không có chủ ngữ, các cụm động từ làm vị ngữ.

Câu (b): chủ ngữ là chúng ta, cụm động từ học ăn, học nói, học gói, học mở là vị ngữ

Câu 2: Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... rất nhiều các từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu (a)

Câu 3: Chủ ngữ câu (a) được lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, đúng với tất cả mọi người.

Câu 4:

Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.

Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MM
Xem chi tiết
PC
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
PC
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết