Trong không gian có những đám mây mang điện tích dương và đám mây mang điện tích âm. Hai đám mây mang điện tích khác dấu cọ xát với nhau gây ra một hiệu điện thế rất lớn, tạo ra dòng điện lớn (phóng điện) mà ta thường gọi là sấm, chớp
Trong không gian có những đám mây mang điện tích dương và đám mây mang điện tích âm. Hai đám mây mang điện tích khác dấu cọ xát với nhau gây ra một hiệu điện thế rất lớn, tạo ra dòng điện lớn (phóng điện) mà ta thường gọi là sấm, chớp
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dòng điện đi qua vật liệu bằng cao su, nhựa, sứ
B.Dòng điện đi qua vật liệu bằng đồng, nhôm, sắt
C. Hiện tượng bị điện giật xảy ra khi dòng điện đi qua cơ thể người
D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín
Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?
Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?
Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?
Câu 8:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực (hay nguyệt thực), có phải tất cả mọi người đứng trên Trái đất đều quan sát được không?
Câu9:Giơ tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát trên bức tường ta thấy xuất hiện hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng đó?
Câu 10: Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn đèn hoặc các cửa sổ lấy ánh sáng ở phía tay trái, phía tay phải, hoặc trên trần nhà của lớp học mà không gắn phía sau lưng mà tập trung về một phía?
Câu 11: Tại sao trong xe hơi thường gắn một kính chiếu hậu?
Câu 12: Một học sinh đặt viên pin trước gương cầu lồi. Hãy cho biết ảnh của viên pin là ảnh gì? Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của viên pin?
Nêu sự nhiễm điện do cọ xát? ứng dụng và giải thích một số hiện tượng?
Vật nhiễm điện âm vật nhiễm điện dương?
chất dẫn điện chất cách điện là gì ?Cho ví dụ?
Dòng điện có tác dụng là gì? Nêu ứng dụng ?
Cường độ dòng điện, hiệu điện thế là gì ?
- làm giúp em với do mai em thi òi😿-
Làm nhanh nhanh hộ em với
Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng đen của Mặt Trăng gọi là hiện tượng
2. có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại cùng một điểm , quả cầu A nhiễm điện (+) và chúng đẩy nhau như hình vẽ 2
a, quả cầu B có nhiễm điện không? nếu có thì nhiễm điện loại gì ? vì sao
b, nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo
Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa . miếng lụa tích điện âm . sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và D. thanh thủy tinh nhiễm điện gì ? các vật B,C,D nhiễm điện gì ? giữa B và C ; C và D ; B và D xuất hiện lực hút hay đẩy ?
Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
1.Hiện tượng nhiễm điện. Dòng điện. Nguồn điện. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại
|
- Biết được một vật có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát. Các loại điện tích và sự tượng tác giữa chúng
|
- Tìm VD về vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau , khác loại thì hút nhau . |
- Giải thích một số hiện tượng nhiễm điện đơn giản trong thực tế
|
|
Số câu |
Câu 1a |
Câu 1b |
Câu 2 |
|
Số câu(điểm) Tỉ lệ % |
1 đ 10% |
1,5 đ 15% |
1 đ 10% |
|
3.Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện Hiệu điện thế Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, song song
|
Mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện hoặc các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
|
-Ý nghĩa của số chỉ ampe kế hoặc số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện |
- Giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế liên quan đến tác dụng của dòng điện. Đổi đơn vị của cường độ dòng điện, hiệu điện thế |
- Vẽ được mạch điện khi có sự thay đổi thiết bị trong mạch. - Xác định được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
|
GIÚP MÌNH VỚI CÀNG MAU CÀNG TỐT
1. Hãy giải thích:
a. Càng lau chìu bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
b. Càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng.
2. Lấy thanh thủy tinh, cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật C.
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B và C; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
3. Không khí có phải là môi trường cách điện không? Tại sao khi đứng gần dây điện cao thế có thể nguy hiểm mặc dù ta chưa chạm vào dây?
4. Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sao khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
5. Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
6. Trên một bóng đèn có ghi 6V, hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?
7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?
8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?
13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.
a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?
b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.
15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
b/ Giải thích các hiện tượng sau :
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?