Chứng minh rằng các điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải.
Sự phân chia thành các nguồn lực vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế – xã hội là dựa vào:
A. Nguồn gốc
B. Tính chất tác động của nguồn lực
C. Dân số và nguồn lao động
D. Chính sách và xu thế phát triển
Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là
A. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ.
B. Vốn.
C. Thì trường tiêu thụ.
D. Con người.
Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
Nguồn vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước, được gọi là:1 điểm
A. Nguồn lực tự nhiên
B. Nguồn lực tự nhiên – xã hội
C. Nguồn lực từ bên trong
D. Nguồn lực từ bên ngoài
Ý nào sau đây không phải là thuận lợi của cơ cấu dân số trẻ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Lực lượng lao động dồi dào
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn
C. Tỉ lệ phụ thuộc dưới 15 tuổi ít
D. Thu hút vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật... của nước ngoài
Nguồn vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước, được gọi là
A. Nguồn lực tự nhiên.
B. Nguồn lực tự nhiên – xã hội.
C. Nguồn lực từ bên trong.
D. Nguồn lực từ bên ngoài.
phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm môn địa lí ?
A. gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội độc lập với nhau
B. gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội gắn bó với nhau
C. chỉ phản ánh được mặt xã hội
D. chỉ phản ánh được mặt tự nhiên
Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
A. Mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm
B. Chất lượng cuộc sống ở nông thôn được cải thiện,
C. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
D. Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.