Bài 2. Sự truyền ánh sáng

PN

giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập reung ánh sáng mặt trời

NT
31 tháng 10 2017 lúc 17:47

Giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời

Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì

Bình luận (0)
NV
31 tháng 10 2017 lúc 18:03

Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương có bề mặt là một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lõm được sử dụng để hội tụ ánh sáng. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.
Gương cầu lõm cho ta ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đền gương. (d < f)
Chú ý: ảnh ảo luôn cùng chiều với vật.
Gương cầu lõm cho ta ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và nhỏ hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm (f < d < 2f).
Gương cầu lõm cho ta ảnh thật và ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương lớn hơn khoảng cách từ tâm của gương đến gương (d > 2f)
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì.

Bình luận (0)
DT
7 tháng 11 2017 lúc 9:38

vì gương cầu lõm có vùng nhìn thấy hẹp hơn các gương khác có cùng kích thước

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NP
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
SA
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết