Bài 7 : Sự tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả

FG

Giải thích hiện tượng ngày đêm.Vì sao lại kế tiếp nhau

NH
14 tháng 12 2018 lúc 9:51

- Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm → Trái Đất có hiện tượng ngày, đêm

- Trái Đất lại tự quay quanh mình nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
SY
14 tháng 12 2018 lúc 15:49

-Hiện tượng ngày đêm sinh ra do Trái Đất quay quanh trục.Hình khố cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trì chiếu sáng một nửa,vì thế đã sinh ra ngày và đêm.

-Do Trái Đất tự quay quanh trục,nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng

-Trái Đất có hình khối cầu và lần lựơt quay từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm,ngườ đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau,các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau(giờ địa phương hay giờ Mặt Trời)

-Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế,ngừi ta chia làm 24 múi giờ,mỗi múi gờ rộng 15o kinh tuyến.Giờ ở múi 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GTM,Việt Nam ở múi giờ thứ 7

-Khi Trái Đất tự quay quanh trục,mọi địa điểm thuộc các múi giờ khác nhau ở bề mặt Trái Đất(trừ hai cực),đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông.Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết