Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa bóng là đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.
VD:
- Mặc dù có hoàn cảnh khó khăn nhưng Lan vẫn cố gắng học thật giỏi.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa bóng là đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.
VD:
- Mặc dù có hoàn cảnh khó khăn nhưng Lan vẫn cố gắng học thật giỏi.
1. Thế nào là tự trọng ? Nêu biểu hiện của lòng tự trọng ?
2.Mối quan hệ giữa sự tự tin, lòng tự trọng, sự khiêm tốn ?
3.Những biểu hiện của sự tự tin ?
4.Thế nào là khiêm tốn ? Ý nghĩa của sự khiêm tốn ? Em đã làm gì để rèn tính
khiêm tốn ?
5.Giải thích câu tục ngữ ” Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo ”
6.Thế nào là giản dị ? Ý nghĩa của sự giản dị ? Em đã làm gì để rèn đức tính
giản dị ?
7.Kể 4 biểu hiện của khiêm tốn và thiếu khiêm tốn ?
8.Giải thích câu tục ngữ ”Đói cho sạch, rách cho thơm ”
trả lời 1 câu thôi cũng đc
bạn nào trả lời đc mik cho 1 đúng
Câu 1: Biểu hiện của tự tin và tự trọng là gì.Trái với tự tin và tự trọng là gì.Biểu hiện của yêu thương con người là gì.Trái với yêu thương con người là gì.Trái với sống khiêm tốn là gì.
Câu 2: Ý nghĩa của tự tin và tự trọng là gì.Ý nghĩa của sống giản dị là gì.
Câu 3: Mối quan hệ giữa giản dị và khiêm tốn là gì.
Câu 4: Tại sao sống giản dị và khiêm tốn lại vừa dễ lại vừa khó.
Câu 5: Em hiểu ntn về tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" và câu tục ngữ "Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo".
Câu 6: Tự tin và tự lập có quan hệ với nhau hay không.
Câu tục ngữ "Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo" cho em hiểu được những gì ? em rút ra bài học gì cho mình qua câu tục ngữ ?
Giúp mik vs
1. Hãy giải thích nghĩa câu tục ngữ : Đói cho sạch, rách cho thơm
2. Hãy giải thích nghĩa câu tục ngữ : Chết vinh còn hơn sống nhục
ÔN TẬP GIỮA KÌ GDCD 7
Câu 1: Em làm gì để thể hiện tình yêu thương con người. Nêu 2 việc làm cụ thể của em thể hiện lòng yêu thương con người? Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người.
Câu 2: Em hãy kể một số biểu hiện biết sống giản dị và một số biểu hiện trái ngược với lối sống giản dị.
Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa của sống trung thực.
Câu 4: Tình huống:
Huyền học môn Tiếng Anh rất giỏi. Buổi thi học kì môn này, Huyền làm bài xong sớm và ra khỏi phòng thi trước giờ quy định.
Sớm hôm sau đến lớp, Huyền thấy mấy bạn nhìn mình có vẻ là lạ. Rồi có những tiếng xì xào như cố tình để Huyền nghe thấy:
- Ôi trời! Làm được bài xong nộp ngay lập tức, để bạn bè bơ vơ với bài thi toàn giấy trắng...
- Chắc là sợ nhắc bài cho bạn thì sợ bạn được điểm cao hơn đấy mà.
- Đúng là qua đây mới biết thế nào....
” Ủa ! Chẳng lẽ là các bạn đang nói về mình” – Huyền nghĩ. Thử nhớ lại xem nào, hôm qua, đúng là bài thi khá khó, nhiều bạn trong lớp không làm được nhưng cô giáo trông thi nghiêm quá. Với lại, cả lớp đã giao hẹn với nhau ” Điểm số là quan trọng nhưng cần nhất là phải thi sạch cơ mà”!
Hỏi: : - Em có nhận xét gì về các bạn ở lớp Huyền?
- Nếu em là Huyền trong tình huống đó, em sẽ làm thế nào?
Câu 5: Cho tình huống
Mẹ An làm ở công ty môi trường đô thị, hằng ngày đi thu gom rác thải, làm sạch môi trường. An không dám giới thiệu nghề nghiệp của mẹ cho ai biết và cho rằng công việc của mẹ là thấp hèn. Nhiều lúc An nghĩ sao mẹ không làm một nghề gì đó cao quí để mình không hổ thẹn với bạn bè và không bị tổn thương lòng tự trọng
Câu hỏi:
a. Em có tán thành với suy nghĩ của An không. Vì sao?
b. Nếu là bạn của An , em sẽ góp ý với An như thế nào?
Câu 6: Em hãy cho biết biện pháp "5K" trong phòng chống dịch Covid 19 gồm những biện pháp nào?
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
1)Giải thích câu danh ngôn:"Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối vs lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc"
2)Nghĩa của câu tục ngữ"Con hơn cha là nhà có phúc"
3)Giải nghĩa câu tục ngữ"Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo"
câu tục ngữ "Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo " khuyên chúng ta điều gì?
Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
D. Góp gió thành bão.
Câu 2 : Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 3 : Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 4 : Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 5 : Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ:
A. Đồng cam cộng khổ.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
D. Ăn ngay nói thẳng.
Câu 6 : Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 7 : Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
C. Sự trung thành.