Chương 2: HÀM SỐ LŨY THỪA. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

MK

Giải các phương trình logarit sau :

a) \(\frac{1}{4+\log_3x}+\frac{1}{2-\log_3x}=1\)

b) \(-\ln^3x+2\ln x=2-\ln x\)

c)\(x^{lg^2x^2-3lgx-\frac{9}{2}}=10^{-2lgx}\)

d) \(\log_2\sqrt{\left|x\right|}-4\sqrt{\log_4\left|x\right|}-5=0\)

DL
28 tháng 3 2016 lúc 20:57

d) Điều kiện \(\begin{cases}x\ne0\\\log_2\left|x\right|\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\left|x\right|\ge\)1

Phương trình đã cho tương đương với :

\(\log_2\left|x\right|^{\frac{1}{2}}-4\sqrt{\log_{2^2}\left|x\right|}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\log_2\left|x\right|-4\sqrt{\frac{1}{4}\log_2\left|x\right|}-5=0\)

Đặt \(t=\sqrt{\frac{1}{2}\log_2\left|x\right|}\) \(\left(t\ge0\right)\) thì phương trình trở thành :

\(t^2-4t-5=0\) hay t=-1 V t=5

Do \(t\ge0\) nên t=5

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\log_2\left|x\right|=25\Leftrightarrow\log_2\left|x\right|=50\Leftrightarrow\left|x\right|=2^{50}\) Thỏa mãn

Vậy \(x=\pm2^{50}\) là nghiệm của phương trình

Bình luận (0)
DL
28 tháng 3 2016 lúc 21:04

c) Điều kiện x>0. Phương trình đã cho tương đương với :

\(x^{lg^2x^2-3lgx-\frac{9}{2}}=\left(10^{lgx}\right)^{-2}\)

\(\Leftrightarrow lg^2x^2-3lgx-\frac{9}{2}=-2\)

\(\Leftrightarrow8lg^2x-6lgx-5=0\)

Đặt \(t=lgx\left(t\in R\right)\) thì phương trình trở thành

\(8t^2-6t-5=0\)  hay\(t=-\frac{1}{2}\) V \(t=\frac{5}{4}\)

Với \(t=-\frac{1}{2}\) thì \(lgx=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt{10}}\)

Với \(t=\frac{5}{4}\) thì \(lgx=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=\sqrt[4]{10^5}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\sqrt[4]{10^5}\) và \(x=\frac{1}{\sqrt{10}}\)

 
Bình luận (0)
DL
28 tháng 3 2016 lúc 21:08

b) Điều kiện x>0, đặt \(t=lgx\left(t\in R\right)\) , phương trình trở thành 

\(t^3-2t^2-t+2=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)\left(t-2\right)=0\)

Do đó, t nhận các giá trị : 1, -1 hoặc 2

Với t = 1 thì \(lgx=1\Leftrightarrow x=10^1=10\)

Với t = - thì \(lgx=-1\Leftrightarrow x=10^{-1}=\frac{1}{10}\)

Với t = 2 thì \(lgx=2\Leftrightarrow x=10^2=100\) 
Bình luận (0)
DL
28 tháng 3 2016 lúc 21:14

a) Điều kiện \(\begin{cases}x>0\\4+\log_2x\ne0\\2-\log_2x\ne0\end{cases}\)

Đặt \(t=\log_2x\) thì điều kiện của t là \(t\ne-4;t\ne2\) và phương trình trở thành

\(\frac{1}{4+t}+\frac{1}{2-t}=1\Leftrightarrow2-t+4+t=\left(4+t\right)\left(2-t\right)\)

                        \(\Leftrightarrow t^2+3t-2=0\Leftrightarrow t=-1\) V \(t=-2\) (thỏa mãn)

Với t = -1 thì \(\log_2x=-1\Leftrightarrow x=2^{-1}=\frac{1}{2}\)

Với t = -2 thì \(\log_2x=-2\Leftrightarrow x=2^{-2}=\frac{1}{4}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\frac{1}{2};x=\frac{1}{4}\) 
Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
MM
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết