Hướng dẫn soạn bài Thánh Gióng

LT

Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thé nào?

Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có ngững chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. VD:"độc lập ", "tự do", "giai cấp", "cộng sản", v.v..... Còn những chữ tiếng ta có,vì sao không dùng, mà mượn chữ  nước ngoài? VD:

  Không gọi xe lửa mà gọi"hỏa xa"; máy bay gọi là"phi cơ"[...]

  Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng báu vật dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại sao? 

                         

NT
30 tháng 8 2016 lúc 19:40

Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có 1 số từ không biết thì mới phải đi mượn.

Bình luận (0)
KN
28 tháng 8 2017 lúc 18:52

Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có một số từ không biết thì mới phải đi mượn. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc . ko nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết