- Nên: Ở trong nhà khi trời mưa giông có sấm sét, rút dây điện của các thiết bị điện tử,…
- Không nên: Ra ngoài khi trời mưa gió; không trú mưa dưới những cây lớn, đặc biệt là những cây riêng lẻ,...
- Nên: Ở trong nhà khi trời mưa giông có sấm sét, rút dây điện của các thiết bị điện tử,…
- Không nên: Ra ngoài khi trời mưa gió; không trú mưa dưới những cây lớn, đặc biệt là những cây riêng lẻ,...
Dựa vào hình 13.3 và thông tin trong bài, em hãy cho biết:
- Chỉ số nào trên hình 13.3 thể hiện độ ẩm không khí?
- Mây và mưa được hình thành như thế nào?
Quan sát hình 13.1 và thông tin trong bài, em hãy cho biết:
- Nhiệt kế hình 13.1 chỉ bao nhiêu độ?
- Thế nào là nhiệt độ không khí? Vì sao không khí có nhiệt độ?
1. Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm.
2.
(Nguồn: SGK Địa lí 6 - bộ Chân trời sáng tạo)
Dựa vào bảng số liệu 13.3:
- Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội.
- Trong ngày, nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu 0C? Nhiệt độ thấp nhật là bao nhiêu 0C?
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu 0C?
Đọc các thông tin trong bài, cho biết thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày đặc điểm khái quát của một đới khí hậu tùy chọn.
Quan sát hình 13.4 và nội dung trong bài, em hãy kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
Dựa vào bảng 13.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- So sánh nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm trên thế giới.
- Rút ra sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.