electron tự do ko có trong vật nào sau đây
A.mảnh sắt B.mảnh giấy khô
C.mảnh đồng D.mảnh nhôm
=> B. mảnh giấy khô
electron tự do ko có trong vật nào sau đây
A.mảnh sắt B.mảnh giấy khô
C.mảnh đồng D.mảnh nhôm
=> B. mảnh giấy khô
vật nào dưới đây có dấu hiệu của vật nhiễm điện:
A.Thanh sắt bị cọ xát hút vào nam châm
B.Nam châm hút các mạt sắt
C.Thước nhựa sau khi bị cọ xát thì hút các mẫu giấy vụn
D. Vật đó nhận thêm electron
Câu 6: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Một đoạn ống thủy tinh B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây nhôm. D. Một đoạn gỗ khô.
Câu 1: mắc bóng đèn vào 1 mạch điện.Hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn bằng bao nhiu khi ko có dòng điện qua đèn!
Câu 2:
Chất dẫn điện là chất nào chất cách điện là chất nào: Đồng ,nhựa,nhôm,thủy tinh
Các chất cho trên chất nào có các electron tự do?
Câu 3: Lần lượt đặt vào 2 đầu của 1 bóng đèn vs hiệu điện thế U1, U2.Biết U1<U2,so sánh cường độ dòng điện qua đèn troq 2 trường hợp.
Câu 4: Cho 1 mạch điênn gồm nguồn điện 2 pin.1 công tắc đóng.2 bóng đèn giốq nhau mắc nối tiếp.1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch.vẽ chiều dòng điện trong mạch
Câu 1: mắc bóng đèn vào 1 mạch điện.Hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn bằng bao nhiu khi ko có dòng điện qua đèn!
Câu 2:
Chất dẫn điện là chất nào chất cách điện là chất nào: Đồng ,nhựa,nhôm,thủy tinh
Các chất cho trên chất nào có các electron tự do?
câu 3: Lần lượt đặt vào 2 đầu của 1 bóng đèn vs hiệu điện thế U1, U2.Biết U1<U2,so sánh cường độ dòng điện qua đèn troq 2 trường hợp. Câu4: Cho 1 mạch điênn gồm nguồn điện 2 pin.1 công tắc đóng.2 bóng đèn giốq nhau mắc nối tiếp.1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch.vẽ chiều dòng điện trong mạch! -HẾT-
Có các chất như sau: đồng, nhựa, cao su, nhôm, sứ, ni lông, thủy ngân, dung dịch muối ăn, không khí, tre khô, sắt. Hãy cho biết những chất nào là chất dẫn điện, chất cách điện?
Trongkimloại, các electron đượcgọilà electron tự do là:
A.Các electron thoát ra khỏi kim loại và chuyển động tự do
B. Các electron thoát ra khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong toàn khối kim loại
C.Các electron chuyển động tự do trong nguyên tử kim loại
D. A, B, C đều đúng
Câu 41.Dòng điện trong mạch có chiều (theo qui ước) ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại
A.Đúng | B.Sai |
Câu 42. Trongmộtđoạndâythépkhôngcócác electron tự do?
A. Đúng | B.Sai |
Câu 43.Quạt điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
A.Đúng | B.Sai |
Câu 44.Dây tóc bóng đèn được làm bằng vônfram vì vônfram có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ để phát sáng cần thiết của bóng đèn .
A. Đúng | B.Sai |
Câu 45.Đèn điôt phát quang phát sáng là do các bản cực nóng lên và phát sáng
A.Đúng | B.Sai |
Câu 46.Nối 2 cực của một ắc quy bằng một dây nhựa thì không có dòng điện chạy qua dây.
A.Đúng | B.Sai |
trong 1mm3 vật dẫn có 30 tỉ electron tự do.Hãy tìm số electron tự do trọng : a)0.25m3 vật dẫn điện b) Một sợi dây dài làm bằng vật liệu ấy ,có đường kính 0.5mm và chiều dài 4m
Những câu hỏi hay về Vật Lý #1 - Đáp án
{Nếu ai vẫn thấy lạ thì đây (<-Click vào)}
Câu hỏi: Vì sao khi ta sát thước nhựa và thanh sắt vào cùng 1 mảnh vải và cùng 1 thời gian nhưng thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy còn thanh sắt thì không. Giải thích tại sao mặc dù sắt là vật dẫn điện còn thước nhựa là vật cách điện
Đáp án:
- Thực chất thì thanh sắt ấy vẫn hút những vụn giấy nhưng nó quá yếu để có thể cho bạn nhận thấy
-> Vấn đề này thực chất liên quan đến độ mạnh hay yếu
- Thực tế thì độ hút mạnh hay yếu của một vật nhiễm điện liên quan đến tỉ lệ giữa số electron và số proton trong hạt nhân (hay điện tích dương trong hạt nhân), tỉ lệ giữa số electron với số proton trong hạt nhân càng lớn thì hút càng nhiều
- Sắt có số proton trong hạt nhân nhiều hơn nhựa (điều này được chứng minh qua việc sắt là vật dẫn điện) {điều này mình sẽ giải thích sau}
=> Vì vậy giù nhận được một lượng electron (điện tích âm) nhiều như nhau nhưng tỉ lệ giữa số electron và số proton trong hạt nhân chênh lệch ở sắt không lớn như ở nhựa vì sắt có số proton trong hạt nhân nhiều hơn nhựa
Có một số bãn nghĩ: "Nếu ta cứ cọ sát nó với mảnh vải cho tới khi tỉ lệ giữa số electron và số proton trong hạt nhân ở sắt đủ " si nhê" thì nó phải hút chứ"
- Nếu ta cọ sát quá nhiều thì quá trình ngược lại sẽ sảy ra, vật mất electron sẽ được nhận thêm electron và ngược lại cho nên giù thế nào thì nó cũng không hút đâu lúc đó bạn nhận ra là mảnh vải sẽ hút giấy vụn chứ không phải là sắt Lưu ý: Đây chỉ là lập luận của mình sau 1 tuần vắt óc nghĩ và dựa theo 1 số nguồn thông tin không rõ ràng lắm rồi luận ra nên đáp án trên chưa chắc đã hoàn toàn đúng