Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là
A.K – A.
B.K + A.
C.2K – A.
D.2K + A.
nguồn laser mạnh phát ra những xung bức xạ có năng lượng W=3000J. bức xạ phát ra bước sóng lamda=480mm. tính số photon trong mỗi bức xạ đó
Chiếu bức xạ tần số f vào kim loại có giới hạn quang điện là λ01, thì động năng ban đầu cực đại của electron là \(W_{đ1}\), cũng chiếu bức xạ đó vào kim loại có giới hạn quang điện là \(\lambda_{02}=2 \lambda_{01} \), thì động năng ban đầu cực đại của electron là \(W_{đ2}\). Khi đó
A.\(W_{đ1}\)< \(W_{đ2}\).
B.\(W_{đ1}\)= \(W_{đ2}\).
C.\(W_{đ1}\)=\(W_{đ2}/2\).
D.\(W_{đ1}\)>\(W_{đ2}\).
Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ0/2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A.3A/2.
B.2A.
C.A/2.
D.A.
Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,546 micro m lên tấm kim loại có giới hạn quang điện namđa o. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ có B= 10^-4 T. Biết bán kính cưc đại của quỹ đạo các electron là R= 23,32 mm. Giới hạn quang điện là?
Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A.số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
B.động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
C.động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
D.công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
Hãy ghép nửa câu ở phần trên với nửa câu ở phần dưới để thành một câu có nội dung đúng.
A. Pin hóa học...
B. Pin nhiệt điện...
C. Pin quang điện....
a) ... hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.
b) ... hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế điện hóa ở hai điện cực.
c) ... hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các êlectron tự do khuếch tán từ đầu nóng sàn đầu lạnh của một dây kim loại.
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A.V1 + V2.
B.|V1 – V2|.
C.V2.
D.V1.
chiếu đòng thời 2 hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lamda1 và lamda2 vào 2 tấm kim loại. các e bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2 với v1=2v2. tỉ số các hiệu điện thế hãm Uh1/Uh2 để dòng quang điện triệt tiêu là??