a) Khi cọ xát thanh thủy tinh với lụa thì các êlectrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương
b) Khi cọ xát thanh nhựa với vải khô thì các êlectrôn từ vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa nên thanh nhựa nhiễm điện âm. Vì thanh thủy tinh nhiễm điện trái dấu với thanh nhựa nên khi ở gần nhau thì chúng hút nhau
a.) Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện tích dương. Vì theo qui ước cọ xát thì thanh thủy tinh cộ xát với lụa nhiễm điện tích dương.
Đưa thanh thỷ tinh đã cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa đã cọ xát với vải khô thì chúng hút nhau. Vì theo qui ước cọ xát thanh nhựa cõ xất với vải khô thì nhiễm điện tích âm, mà thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương nên chúng hút nhau [hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau]
a) Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương. Vì electron đã dịch chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa.
b) Khi thanh nhựa cọ xát với vải khô thì thanh nhựa nhiễm điện âm (vì electron đã dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa). Vì thanh thuỷ tinh và thanh nhựa nhiễm điện nhiễm điện khác loại => Chúng hút nhau.