đọc nội dung bảng sau và cho biết mục đích của chứng minh và các phương pháp được sử dụng để chứng minh là gì?
- trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xát thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
- trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
-các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
BẠN NÀO HỌC RỒI THÌ GIÚP MÌNH VỚI NHA!
Để làm cho người đọc hiểu về đức tính giản dị của bác Hồ tác giả đã sử dụng phép lập luận Giải thích và chứng minh. Em hãy chỉ rõ các phép lập luận đó trong bài viết ( Gợi ý: đoạn nào sử dụng lập luận chứng minh, đoạn nào dùng lập luận giải thích? Nghệ thuật chứng minh, giải thích và tác dụng của mỗi cách lập luận trong việc thể hiện nội dung)
a) Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:
Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.
b) Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để đoạn văn đảm bảo tính thống nhất.
Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như ướng li sữa, ăn một cái kẹo. Gươn mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo
c) Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện đó?
a) Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:
Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.
b) Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để đoạn văn đảm bảo tính thống nhất.
Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như ướng li sữa, ăn một cái kẹo. Gươn mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo
c) Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện đó?
giúp mình với
Những câu hỏi sau nói đến yêu cầu gì cần chính xác định trước tiên (về nội dung, hình thức, mục đích, đối tượng) khi tạo lập 1 văn bản?
- Viết cho ai?
-Viết để làm gì?
-Viết về cái gì?
-Viết như thế nào?
1. Văn bản: ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
a) Để khuyên người ta ''đừng sợ vấp ngã'', bài văn đã lập luận ntn? Các sự thật được diễn ra có đáng tin cậy không?
b) Đọc nội dung trong bảng và cho biết mục đích của chứng minh và các phương pháp được sử dụng để chứng minh.
2. các bước làm bài văn chwgs minh qua việc triển khai đề bài sau:
Nhân dân ta thường nói: ''Có chí thì nên''. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý
- xác định yêu cầu của đề: Câu tục ngữ khẳng định điều j? Chí có nghĩa là j?
b) Lập dàn bài cho văn bản: CÓ CHÍ THÌ NÊN
(1) MB:
- Giới thiệu câu tục ngữ.
- .........................................
(2) TB:
- Giải nghĩa:
+ Chí là j?
+ .........................
- .........................
+ ........................
+ ................................
- ................................................
+ .......................
+ ............................
(3)KB:
- Nêu bài học.
- .........................................
c)...
d) Hoàn thành phiếu:
- Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện ...... bước:
...................................................................................................................................................................
- Dàn bài:
+ Mở bài: Nêu..........................................................
+ Thân bài: Nêu...................................................................
+ Kết bài: Nêu.....................................................
- Giữa các phần và đoạn văn cần có..........................................................................................
Ca dao, dân ca là những bài ca của người lao động thể hiện tâm tư, tình cảm với...........
Ca dao, dân ca thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật ...... để thể hiện nội dung trữ tình
1/-Hãy đọc một số bài ca dao mà em biết( ngắn ngắn thôi nha)
-Nêu một vài đặc điểm về nội dung và hình thức của các câu ca dao em vừa đọc.
2/Cho bài ca dao :
- Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi dòng ?
Sông nào bên đục, bên trong ?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây ?
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng
Nước sông Thương bên đục bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng Sơn có thành tiên xây
a/Bài ca dao là lời ai nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
b/Tình cảm, cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì?
c/Để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Hã chỉ ra tác dụng của chúng.
d/Từ việc tìm hiểu các bài ca dao trên, em đã có nhữn hiểu biết ban đầu nào về ca dao , dân ca.
1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :
(1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấu ạ. Con haỹ nghĩa đến những người thợ tối đến vẫn đến trường sau khi đã lao động vất vả suốt cả ngày ; hãy nghĩ đến những cô gái đã đi học ngày chủ nhạt vì cả tuần lễ phải bận rộn trong các xưởng thợ, đén những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết, đọc đọc. Con hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà vẫn phải học [...]. Hãy can đảm lên con, người lính nhở của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh của nhân loại..
(2) Bố nhớ, mấy năm trước đây, mẹ con đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nào nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xuc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !
a) Xác định nội dung chính và đạt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên.
b) Nội dung hai đoạn văn trên có gì giống với văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan ?
c) Em hay viết từ một đến hai câu và đầu và cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung của đoạn văn.