Đọc lại đoạn văn thứ ba của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?
2. Viết lại những câu văn nêu luận điểm chính của văn bản“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. ( Gợi ý: luận điểm chính nằm trong đoạn văn đầu)
3. Cho biết trong đoạn văn đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy chỉ ra nghệ thuật ấy được thể hiện qua những chi tiết nào.
4. Qua đoạn văn đầu, em có cảm nhận gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
1. Cho biết tên tác giả, thể loại, PTBĐ của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
2. Viết lại những câu văn nêu luận điểm chính của văn bản. ( Gợi ý: luận điểm chính nằm trong đoạn văn đầu)
3. Cho biết trong đoạn văn đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy chỉ ra nghệ thuật ấy được thể hiện qua những chi tiết nào.
4. Qua đoạn văn đầu, em có cảm nhận gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
5. Đọc lại đoạn văn thứ hai của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?
6. Đọc lại đoạn văn thứ ba của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?
7. Đọc lại đoạn văn thứ tư của văn bản. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “các thứ của quý được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” và hình ảnh “các thứ của quý cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”
8. Theo tác giả, để phát huy lòng yêu nước của nhận dân ta, đảng cần làm gì? Vì sao phải làm những điều đó?
Ôn tập văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Câu 3: Cho câu văn : “Từ các cụ già tóc bạc… cho chính phủ”
b. Nhận xét về cách viết và cách đưa dẫn chứng của tác giả?
c. Nêu tác dụng của các đưa dẫn chứng đó?
Đọc ngữ liệu: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước...lũ cướp nước”.(SGK/ trang 24) 1. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn? 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? 3. Trong câu cuối của đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào để diễn tả sức mạnh tinh thần yêu nước? Nêu tác dụng? 4. Chỉ ra các động từ sử dụng trong câu cuối của đoạn văn? Nêu tác dụng ? 5. Từ ngữ liệu trên em hãy viết một đoạn văn ngắn( khoảng 10-15 dòng) nêu cảm nhận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời gian chống dịch COVID-19.
Trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nêu ra nhiều dẫn chứng?Các dẫn chứng có được sắp xếp theo một trình tự nào không?Các vế trong mô hình Từ ..đến có mối quan hệ với nhau như thế nào/
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận