6 giờ ngày 25-1-2016 là \( - 4,2\) độ C.
19 giờ ngày 24-1-2016 là \( - 2,4\) độ C.
Ta có \(4,2 > 2,4\) nên \( - 4,2 < - 2,4\)
Vậy lúc 6 giờ ngày 25-1-2016 thì nhiệt độ thấp hơn.
6 giờ ngày 25-1-2016 là \( - 4,2\) độ C.
19 giờ ngày 24-1-2016 là \( - 2,4\) độ C.
Ta có \(4,2 > 2,4\) nên \( - 4,2 < - 2,4\)
Vậy lúc 6 giờ ngày 25-1-2016 thì nhiệt độ thấp hơn.
Em hãy chỉ ra các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1a và hình 7.1b. Tìm số đối của các số thập phân đó.
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
Nhiệt độ đông đặc của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Nhiệt độ đông đặc của rượu, nước và thủy ngân lần lượt là: \( - 117^\circ C;0^\circ C; - 38,83^\circ C\)
Hãy sắp xếp nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Chỉ ra các số thập phân âm viết được trong câu a.
Viết các phân số thập phân \(\dfrac{{17}}{{10}};\dfrac{{34}}{{100}};\dfrac{{25}}{{1000}}\) dưới dạng số thập phân.
Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân.
\(\dfrac{{21}}{{10}};\dfrac{{ - 35}}{{10}};\dfrac{{ - 125}}{{100}};\dfrac{{ - 89}}{{1000}}\)
Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 0; -8,152; 0,12; -8,9
Tìm số đối của các số thập phân sau:
\( - 1,2;4,15;19,2\)
So sánh các số sau:
a) \( - 421,3\) với \(0,15\)
b) \( - 7,52\) với \( - 7,6\)