+ Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).
Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.
Lần thứ ba: đố lại nhà vua.
Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
+ Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).
Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.
Lần thứ ba: đố lại nhà vua.
Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
Chúc học tốt nhé
Lần 1: Dùng chiêu thức gậy ông đập lưng ông
Lần 2: Làm cho người đố ngộ ra sự phi lí của câu đố do chính mình tạo ra
Lần 3: Cũng dùng chiêu thức gậy ông đập lưng ông
Lần 4: Dùng câu lí giải của dân gian để giải đố
=> Câu đố ngày càng khó nhưng em bé lại ngày một nâng cao trí hiểu biết. Cách giải đố trên là dùng các mưu mẹo và lí giải dân gian quen thuộc để đáp lại tạo ra một sự lí thú và tăng tiếng cười