- Cụm từ “Đứa ích kỉ” là sự tự nhận thức của Dế Mèn.
- Chú tự nhận thức được sự ích kỉ, chỉ nghĩ đến thoả mãn được thú vui của bản thân mà không nghĩ đến hậu quả việc mình đã gây ra.
- Cụm từ “Đứa ích kỉ” là sự tự nhận thức của Dế Mèn.
- Chú tự nhận thức được sự ích kỉ, chỉ nghĩ đến thoả mãn được thú vui của bản thân mà không nghĩ đến hậu quả việc mình đã gây ra.
3. Tìm những chi tiết thể hiện ngoại hình, hành động, ngôn ngữ và tâm trạng của nhân vật Dế Mèn. Trên cơ sở đó, nhận xét về tính cách của Dế Mèn.
7. Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, em hiểu thêm điều gì về lỗi lầm của những người ở tuổi mới lớn và về thái độ cần có trước những lỗi lầm có thể mắc phải trong cuộc sống?
4. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra sau sự việc xảy ra với Dế Choắt là gì? Theo em, việc tác giả để cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của mình bằng ngôi thứ nhất có tác dụng thế nào trong việc thể hiện bài học ấy?
Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật “tôi” trong đoạn này là lời của ai? Điều này giúp em biết được gì về tính cách nhân vật?
Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu tả hành động của mình ở đoạn này, em biết thêm điều gì ở đặc điểm nhân vật?
6. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Bài học đường đời đầu tiên là truyện đồng thoại?
5. Có thể xem cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt khiến Dế Mèn thay đổi cách nhìn về bản thân và về người khác không? Vì sao?
2. Dựa vào gợi ý trong bảng dưới đây, em hãy tìm một vài câu thể hiện lời kể của Dế Mèn (lời kể xưng “tôi”) và lời đối thoại của Dế Mèn với nhân vật khác
Lời kể và lời đối thoại của Dế Mèn
Lời kể của Dế Mèn | Lời đối thoại của Dế Mèn |
Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt... | - Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa! (Dế Mèn nói với Dế Choắt) |
... | ... |
Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?