Cách chơi chữ trong hai câu thơ trên: sử dụng từ đồng nghĩa: "non" và "nước"
Cách chơi chữ trong hai câu thơ trên: sử dụng từ đồng nghĩa: "non" và "nước"
nhân ngày 20-11
xin chúc các thầy cô hoc24 khỏe mạnh, và được thành công trong con đường giảng dạy.
còn bạn thì sao? hãy bình chọn nhé
Các bạn trong một nhóm học tập đang thảo luận với nhau về cách viết hai đoạn văn nối tiếp nhau để chứng minh cho hai luận điểm sau đây :
(1) Bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam nói đến một món quà quê bình dị, còn “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng lại viết về kỉ niệm về quê cũ của một kẻ tha hương.
(2) Cả “Một thứ quà của lúa non : Cốm” và “Mùa xuân của tôi” đều thể hiện tâm tình sâu nặng, thiết tha đối với quê hương đất nước, và đó chính là chỗ hay nhất của hai áng văn xuôi.
Em thấy hai luận điểm trên có chính xác, hợp lý không?
Mọi người giúp mình gấp với. Mình đang cần luôn bây giờ. Cảm ơn mọi người.
có ý kiến cho rằng bài thơ bạn đến chơi nhà còn gợi ra không khí làng quê vườn xanh cây trái, miền bắc việt nam tài tình. ý kiến của em như thế nào?
hãy tìm điệp ngữ trrong VB sau và cho bt giá trị biểu đạt của nó:
ngta đi cấy lấy công
tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
trong trời, trông đát, trông mây,
trông mưa, trông gió, tong ngày, trông đêm.
trông cho chân cứng cá mềm,
tr êm, biển lặng ms yên tấm lòng.
1)em có suy nghĩ j về trách nhiệm của bản thân với ca huế nói riêng và giá trị văn hóa dân tọc nói chung
2)nêu những hiểu biết của em về huế theo lịch sử
3)bên cạnh cái nôi dân ca huế em còn biết những vùng dân ca nào
4)em hãy kể tên các loại nhạc cụ đc sử dụng trong ca huế
Đọc các câu văn sau đây và chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng. hãy sửa lại để thành một đoạn văn có nghĩa:
Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đưuá trẻ tựa nghiêng bên gối mềm, đôi môi hé mở, thingr thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Cỏ cây, hoa lá không chỉ tôn thêm vẻ đẹp cho cuộc sống muôn màu mà còn đóng một vai trò to lớn đối với sự sống muôn loài. Hãy viết bài văn về cảm xúc của em với một loài cây em yêu.
Phân tích cụm từ " Rủ nhau " và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2 ( SGK7-T38 ). Địa danh và cảnh trí của bài này nõi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca : " Hỏi ai gây dựng nên nước non này? "
Mọi người cho nhận xét về bài Cảm nhận người phụ nữ trong xã hôi cũ qua bài " Bánh trôi nước"
Qua bài thơ" Bánh trôi nước", tác giả đã mượn hình ảnh của bánh trôi nước để nói về người phụ nữ trong xã hội cũ. Người phụ nữ có vẻ ngoài đầy đặn, tròn trịa, làn da trắng trẻo và bên trong thì ẩn chứa tâm hồn, phẩm chất trong trắng, khiêm nhường, son sắt, thủy chung: Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Từ đa nghĩa " trắng, tròn" và cụm từ "thân em" đã làm nổi bật vẻ đẹp và tâm hồn ng phụ nữ. Tưởng ng phụ nữ có vẻ đẹp về thể chất lẫn tâm hồn thì se xdk hạnh phúc. Nhưng ko hề! Số phận, cuộc đời của họ rất bất hạnh. Cuộc đời thì lận đận, bấp bênh, chìm nổi: Bảy nổi ba chìm với nước non. Số phận của họ bị phụ thuộc , ko tự quyết định được cuộc đời của mình: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn. Từ trái nghĩa, thành ngữ đã nhấn mạnh cuộc đời, số phận bất hạnh, lận đạn của họ. Cặp quan hệ từ" mặc dầu...mà...." biệu thị sự đối lập dù ng phụ nữ bị phụ thuộc , bất hạnh nhưng họ vẫn luôn giữ tấm lòng son sắt, thủy chung. Trong bài thơ, t/g viết về ng phụ nữ có nHiều vẻ đẹp, phẩm chất tốt đẹp thì t/g ngợi ca , trân trọng, đồng thời còn bày tỏ cảm thông cuộc đời bất hạnh của họ và còn lên án xã hội cũ bất công. Vì thế người phụ nữ trong thơ vừa có bản lĩnh vừa có cá tính.