Văn bản ngữ văn 7

KN

Có bạn nào học bài 28 rồi thì soạn giúp mink vs nhak!

Mình học chương trình vnen! Nhanh nhanh xíu nhak mink đag cần lắm

Mink cảm ơn các bạn trước!

LF
13 tháng 4 2018 lúc 22:41

(Bài này mk học r nên đúng đấy. Bn tham khảo 1 số phần nhé, mk k có time làm hết :) )

B. Hình thành kiến thức

1. Cách dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.

a) Dấu chấm lửng

(1)

- Dấu chấm lửng được dùng để biểu thị rằng còn nhiều loại hình nghệ thuật nữa chưa kể hết.

- Dấu chấm lửng được dùng để giãn cách, tạo sự bất ngờ cho thông tin xuất hiện phía sau.

- Dấu chấm lửng được dùng để biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do lo sợ và mệt mỏi.

(2)

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc, đối tượng tương tự chưa liệt kê hết : Vd1

- Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng : Vd3

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của những từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm : Vd2

b) Dấu chấm phẩy (Dcp)

(1)

- Vd1 : Dcp dùng để tách các bộ phận của phép liệt kê trong câu.

- Vd2 : Dcp dùng để tách các bộ phận của câu ghép.

- Vd3 : Dcp dùng để tách các bộ phận của câu ghép.

(2)

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp: Vd2

- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp: Vd1

c) Dấu gạch ngang (DGNg)

(1)

\(\odot\) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].

\(\odot\) Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ !

Ngài cau mặt, gắt rằng :

- Mặc kệ !

\(\odot\) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.

(2)

Các nhận xét đúng:

- Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.

- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu.

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

2. Văn bản đề nghị.

a)

b)

___ 1. Quốc hiệu và tiêu ngữ

___ 2. Địa điểm và thời gian làm giấy đề nghị

___ 3. Tên văn bản : Giấy đề nghị (hoặc Bản kiến nghị)

___ 4. Nơi (người) nhận đề nghị

___ 5. Người (tổ chức) đề nghị

___ 6. Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị

___ 7. Chữ kí và họ tên người đề nghị

c)

C. Luyện tập

1.

a) Dcl được dùng để tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc, đối tượng tương tự chưa liệt kê hết.

b) Dcl được dùng để thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

c) Dcl được dùng để thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

2.

(a) - 1

(b) - 1

(c) - 2

3. Phân biệt công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối.

DGNg (Dấu gạch ngang) --- (Công dụng) Đánh dấu bộ phận chú thích.

DGNg --- Đánh dấu bộ phận chú thích.

DGNg --- Đánh dấu lời đối thoại trực tiếp của nhân vật.

DGNg --- Đánh dấu bộ phận chú thích.

DGNg --- Đánh dấu bộ phận chú thích.

DGNg --- Đánh dấu bộ phận chú thích.

DGNg --- Nối các từ trong 1 liên danh.

DGNg --- Đánh dấu lời đối thoại trực tiếp của nhân vật.

DGN (Dấu gạch nối) --- Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.

DGN --- Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.

DGN --- Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.

4. Tình huống 1 cần viết giấy đề nghị.

D. Vận dụng

1. Đoạn văn bn tự viết, chủ đề tự do nên k khó nhé.

2.

Vd: Trong lớp học, một số quạt bị lung lay, có nguy cơ hỏng cao, rất nguy hiểm. Cả lớp cần viết giấy đề nghị nhà trường cho người sửa chữa hoặc thay mới những chiếc đó.

3. (Nguồn : Soạn bài văn bản đề nghị

Lí do viết đơn và lí do viết đề nghị:

- Giống: Viết đơn và viết đề nghị đều đề bạt một nguyện vọng với cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để được giải quyết.

- Khác: Khi viết đơn chĩ trình bày lí do để đạt nguyện vọng. Còn với văn bản đề nghị không chỉ trình bày lí do mà có thể cần phải cắt nghĩa, nói rõ lí do ấy cho người nhận biết.

_Mioh_

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
MM
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết