Thần Chết đưa bà đến ơi ở lạnh lẽo của hắn, và thần chết đã chấp nhận yêu cầu của bà
Thần Chết đưa bà đến ơi ở lạnh lẽo của hắn, và thần chết đã chấp nhận yêu cầu của bà
Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động bằng 2 cách
a, tôi mượn quyển sách ấy ở thư viện
b, bà đã dọn cơm xong rồi
Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trong con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc ,thần chết đã bắt nó đi
Thần đêm tối đóng giả một bà cụ mặc áo choàng đen, bảo bà: thần chiếc chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trở lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin thần chỉ đường cho mình đuổi theo thần chết. Thần đêm tối chỉ đường cho bà
đến một ngã ba đường, Bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà bà.
Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: tôi sẽ giúp bà nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi ,cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được lên đến ở lạnh lẽo của thần chết
Thấy bà, thần chết ngạc nhiên, hỏi:
Làm sao người có thể tìm đến tận nơi đây?
Bà mẹ trả lời:
Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tối!
Câu 1:
a .Em hãy nêu phương thức biểu đạt chính. vì sao em biết?
B .Hãy nêu suy nghĩ của em về câu: tôi sẽ giúp bà.... hai hòn ngọc
C.hãy nêu hai hai việc làm của em để bù đắp công lao và sự hi sinh to lớn của mẹ
câu 2;
a. Tìmcâu rút gọn trong câu; bà mẹ ôm ghì bụi gai .... đôi mắt rơi xuống
B. tác dụng của câu rút gọn trên
C .chuyển đổi câu sau thành câu chủ động: Bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của thần chết và yêu cầu của bà được thần chết chấp nhận
Câu sau có phải câu bị động ko:
''Sống chết mặc bay là một nhan đề hay,được trích từ câu thành ngữ nổi tiếng và quen thuộc của nhân dân ta:''Sống chết mặc bay,tiền thầy bỏ túi''
chuyển đổi câu bị đọng thành câu chủ động :
1,em bé bị ngã.
2,em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi cấp Quận.
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo 2 cách: - Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi
Bài 2
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…Chúng ta phải ghi ngớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Chỉ ra câu văn nêu luận điểm( Câu chủ đề) của đoạn văn?
4. Để chứng minh cho luận điểm đó, tác giả đã đưa dẫn chứng theo trình tự nào?
5. Nội dung chính của đoạn văn?
6. Dấu chấm lửng trong đoạn văn dùng để làm gì?
7. Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt
8. Kể tên các văn bản thuộc chủ đề: Văn nghị luận hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…Chúng ta phải ghi ngớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
6. Dấu chấm lửng trong đoạn văn dùng để làm gì?
7. Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt