Bài 3: Ghi số tự nhiên

H24

Chứng minh rằng nếu p và p+2 là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của chúng chia hết cho 12

AH
22 tháng 4 2018 lúc 16:11

Lời giải:

Gọi \(A=p+(p+2)=2p+2=2(p+1)\)

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ lẻ , suy ra $p+1$ chẵn

\(\Rightarrow p+1\vdots 2\Rightarrow A=2(p+1)\vdots 4(*)\)

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$

Nếu \(p=3k+1\Rightarrow p+2=3k+3\vdots 3\) mà $p+2>3$ nên $p+2$ không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết) nên loại

Do đó $p=3k+2$

Khi đó: \(A=2(p+1)=2(3k+2+1)=2(3k+3)\vdots 3(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow A\vdots (3.4=12)\)

Bình luận (0)
CG
23 tháng 4 2018 lúc 20:27

Em ko biết cách của em đúng hay sai.Nếu đúng tick nha cô.

Số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(⋮̸\)2,3và 3, tức là \(⋮̸\) 6 \(\Rightarrow\) Chia 6 dư 1 hoặc 5 (vì nếu r = 0,2,4 thì nó \(⋮\) 2; r = 3 thì\(⋮\)3)
Vậy p = 6k+5 ; p+2 = 6k+7 = 6(k+1) + 1 (\(\in\) N)
\(\Rightarrow\) p + (p+2) = 12k + 12\(⋮\) 12
\(\Rightarrow dpcm\) banh chúc bạn học tốt
Bình luận (0)
H24
30 tháng 11 2024 lúc 15:41

 

Số nguyên tố lớn hơn 3 thì ⋮/⋮̸2,3và 3, tức là ⋮/⋮̸ 6 ⇒⇒ Chia 6 dư 1 hoặc 5 (vì nếu r = 0,2,4 thì nó ⋮⋮ 2; r = 3 thì⋮⋮3)
Vậy p = 6k+5 ; p+2 = 6k+7 = 6(k+1) + 1 (∈∈ N)
⇒⇒ p + (p+2) = 12k + 12⋮⋮ 12 
⇒dpcm⇒dpcm 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NA
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
JL
Xem chi tiết