Câu 1: a) Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn ếch?
b) Nêu đặc điểm cấu tạo phổi thằn lằn tiến hóa hơn phổi ếch?
Câu 2: a) Hãy nêu đặc điểm hình thái của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
b) So sánh bay vỗ cánh và bay lượn?
c) So sánh hệ tuần hoàn chim bồ câu với thằn lằn?
Câu 3: a) Người ta nói: "Hệ thần kinh của chim tiến hóa hơn bò sát là do bộ não của chim phát triển hơn.". Em có ý kiến như thế nào về nhận định trên và hãy chứng minh điều đó
b) Người ta nói: "Vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.". Em có ý kiến như thế nào về nhận định trên và hãy chứng minh điều đó.
Thứ 2 kt 1 tiết rồi. HELP
Câu 1: Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm:
A: Chưa phân hóa
B: Hình mạng lưới
C: Hình ống
D: Hình chuỗi hạch
Câu 2: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở:
A: Mặt bụng
B: Góc đôi râu thứ 2
C: Mặt lưng
D: Đuôi
Câu 3: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở chỗ:
A: Chân giả rất ngắn
B: Chân giả rất dài
C: Không có chân giả
D: Có lông bơi
câu 2 : chứng minh : linh trưởng là bộ thú thông minh , tiến hóa nhất
Câu 1: So sánh đặc điểm cấu tạo của khỉ hình người với khỉ và vượn?
Câu 2: Em có những biện pháp gì để bảo vệ lớp thú ?
Trần Hoàng Nghĩa
Giúp mk bài này nha m.n
Câu 1: Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là:
a. Dọa nạt
b. Trốn chạy
c. Ẩn nấp
d. Giả chết
Câu 2: Ếch đồng hô hấp bằng:
a. Mang
b. Da
c. Phổi và da
d. Phổi
Câu 3: Lưỡng cư có 4000 loài chia thành:
a. 1 bộ
b. 2 bộ
c. 3 bộ
d. 4 bộ
Câu 5 : Tim của cá sấu có mấy ngăn:
a. 1 ngăn
b. 2 ngăn
c . 3 ngăn
d. 4 ngăn
Câu 6: Bò sát hiện nay đc xếp vào mấy bộ
a. 1 bộ
b. 2 bộ
c. 3 bộ
d. 4 bộ
Câu 7: Chim bồ câu có thân nhiệt ổn định( không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường) nên đc gọi là động vật:
a. máu lạnh
b. biến nhiệt
c. hằng nhiệt
d. thu nhiệt
Câu 8: Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:
a. máu k pha trộn
b. máu pha trộn
c. máu lỏng
d. máu đặc
Câu 9: Loại nào sau đây k thuộc lớp cá:
a. cá quả
b. cá đuối
c. cá bơn
d. cá heo
Câu 10: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường:
a. đới lạnh
b. nhiệt đới gió mùa
c. hoang mạc đới nóng
d. tất cả các môi trường trên
Đây là phần tự luận bài kt 1 tiết của mk đấy m.n có giúp mk nha
1/Bay lượn là hình thức : a. Nhờ sức gió b. Vỗ cánh liên tục c. Vỗ cánh nhẹ nhàng d. Cả a và c đúng 2/ chim ăn mồi chuyên là chúng ăn : a. Chỉ ăn thức ăn trên cạn b. Có lúc bắt sâu, có lúc ăn lúa c. Chỉ hút mật hoa d. Đào dưới đất bắt sâu, giun và ăn các hạt nhỏ. 3/ Những nhóm nào nằm trong bộ chim đào bới : a. Gà lôi, vịt b. Gà ác, công c. Ngỗng, cắt d.gà ác, đà điểu. 4/ Bộ xương của chim phù hợp sự bay trên không : a. Bộ xương có xương cánh dài b. Bộ xương có xương cánh ngắn c. Bộ xương chắc và xốp d. Bộ xương mềm dẻo. 5/ Sự tiến bộ của lớp chim hơn bò sát trong sinh sản qua : a. Sự ấp trứng b. Chăm sóc con nở ra c. Biết đẻ trứng vào ổ d. Cả a và b đúng
Câu 1: Các phần của cơ thể thân mềm được dùng làm dược liệu?
A. Vỏ trai
B . Vỏ bào ngư , vỏ mực
C.Túi mực
D . Vỏ sò
Câu 2: Loài sâu bọ chăm sóc thế hệ sau?
A .Tằm
B . Mọt
C. Bọ ngựa
D. Ong mật
Câu 3:Nhện hoạt động vào thời gian nào?
A . Buổi sáng
B . Buổi trưa
C. Buổi chiều
D. Buổi tối
I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.
Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi
2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu B. Cơ đùi C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu
3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là: A. Có 4 chi B. Các ngón chân có giác bám lớn C. Các cơ chi p triển D. Các ngón chân tự do
4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày B. Đêm C. Chiều D. Chiều và đêm
5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất: A. Da khô có vảy sừng B. Thân dài, đuôi rất dài C. Bàn chân 5 ngón có vuốt D. Cả b, c đều đúng
6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng: A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh C. Khí quản dài hơn D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch
7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn: A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần C. Thụ tinh trong D. Cả a b c đều đúng
8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy: A. Rùa vàng, cá sấu B. Cá sấu, ba ba C. Thằn lằn , cá sấu D. Thằn lằn, rắn
9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay: A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc B. Hai chi trước biến đổi thành cánh C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực D. Cả a b c đúng
10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: A. Khí quản và 9 túi khí B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí
11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng: A. Chứa thức ăn B. Tiết chất nhờn C. Tiết ra dịch vị D. Làm mềm thức ăn