Chương III : Phân số

L6

Chứng minh rằng : A=\(^{10^n}\)+\(^{18n}\)-1 chia với n hết cho 27 với n\(\in\)N

TB
8 tháng 4 2018 lúc 10:38

Ta có: 10n + 18n - 1 = (10n- 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
⇒⇒11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 ⇒11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 ⇒ A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10n+ 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm).

Chúc bn hc tốt!

Bình luận (0)
TB
8 tháng 4 2018 lúc 10:39

Mình cũng có cách này nữa mặc dù dài nhưng vẫn tốt :

Chọn n=1 ⇒⇒ 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng)
Giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10k+18k-1 chia hết cho 27.
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10k+1+18(k+1)-1 chia hết cho 27.
Ta có 10k+1+18(k+1)-1= 10 x 10k+18k+18-1
= (10k +18k-1)+9 x 10k +18
= (10k+18k-1)+9(10k+2)
Ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27

⇒⇒ 10k+1+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10k+2) chia hết cho 27.

Chứng minh 9(10k+2) chia hết cho 27.
Chọn k=1 ⇒⇒ 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng)
Giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10m+2) chia hết cho 27.
Ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10m+1+2) chia hết cho 27.
Thật vậy ta có: 9(10m+1+2)= 9( 10 x10m+2)= 9( 10m+9 x 10m+2)
= 9(10m+2) +81 x 10m
Ta có 9(10m+2) chia hết cho 27 và 81x10m chia hết cho 27

⇒⇒ 9(10m+1+2) chia hết cho 27
⇒⇒9(10k+2) chia hết cho 27
⇒⇒10k+1+18(k+1)-1 chia hết cho 27
⇒⇒10n+18n-1 chia hết cho 27 ⇒⇒ ( đpcm ).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LQ
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HI
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
KP
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết