Cho số tự nhiên A = axbycz trong đó a, b, c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước số của A được tính bởi công thức :
(x + 1)(y + 1)(z + 1)
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh
Ví dụ : Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3 ta có : 1 + 2 + 3 = 6
6 là số hoàn chỉnh
Tìm các số hoàn chỉnh trong các số : 12, 28, 496
Cho số tự nhiên A = axbycz trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, con x,y,z là các số tự nhiên khác 0 . Chứng tỏ rằng số ước số của A được tính bởi công thức :
(x+1)(y+1)(z+1)
Bài 1 : Phân tích các số sau ra TSNT ( thừa số nguyên tố ) rồi cho biế số đó có bao nhiêu ước ?
a) 100 b) 150 c) 1795
Bài 2 : Cho 3 điểm A , B , C , biết AB = 3cm ; BC = 5cm ; AC = 8cm.
Chứng tỏ rằng : 3 điểm A,B,C thẳng hàng
mk cần lúc 12h50' r
Chứng minh rằng :
Nếu p là hợp số lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số.
Cho số \(a=2^3.5^5.11\)
Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?
Cho \(a=2^2.5^2.13\)
Mỗi số \(4,25,13,20,8\) có là ước của a hay không ?
a) Cho số \(a=5.13\). Hãy viết tất cả các ước của a
b) Cho số \(b=2^5\). Hãy viết tất cả các ước của b
c) Cho số \(c=3^2.7\). Hãy viết tất cả các ước của c
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên
n
, các số sau là các số nguyên tố cùng nhau:
1
n
và
3 4