Chứng minh câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân"
Yêu thương là nguồn gốc của thơ ca và cũng là côi rễ của đạo đức con người . Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của tình thương giữa người vs người trong xã hội ngày nay , đặc biệt là trong thời gian cả nc ta đang phải chống lại dịch Covid vừa qua và suy nghĩ về những hành vi trái ngược đạo lí tốt đẹp đo .
Lưu ý : viết thành đoạn văn 8-12 câu nhé !
giải thích câu tục ngữ thương người như thể thương thân
Đề cao sự kiên trì nỗ lực đạt được thành công, nhân dân ta có câu“có công mài sắt có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
Dàn ý:
Mở bài Nêu vấn đề cần chứng minh +Trích dẫn lại câu tục ngữ.
Thân bài a) Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
- Nghĩa đen: Nói về quá trình mài sắt thành cây kim tinh xảo
- Nghĩa bóng: Có ý chí, nghị lực, sự kiên trì thì khó khăn dù lớn đến mấy cũng có thể vượt qua.
b) Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế làm sáng tỏ vấn đề (luận cứ):
* Vì sao người xưa lại khuyên con cháu “Có công mài sắt, có ngày nên kim”?
- Cuộc sống giống như một bông hoa hồng đẹp nhưng nhiều gai. Để đạt được thành công, để vươn tới cái đẹp của cuộc đời thì con người phải trải qua nhiều gian nan thử thách.
- Cách duy nhất để gạt bỏ vật cản và đi tới thành công là phải có ý sự nỗ lực, kiên trì.
- Sau cơn mưa mới có cầu vồng cũng như con người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành, càng gian nan thì thành quả đạt được càng đáng tự hào.
* Chứng minh (bằng những dẫn chứng thực tế):
- Những người có ý chí, nghị lực, sự kiên trì đều thành công:
- Dẫn chứng:
+ Trong nước: Xưa có Cao Bá Quát; nay thì có Bác Hồ; các cuộc khởi nghĩa trong lịch sử….
+ Ngoài nước: thì có Edison, …
- Ý chí, nghị lực, sự kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được:
- Dẫn chứng:
+ Tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.
+ Người mẫu mù Pa- đu- la.
c) Bàn bạc, mở rộng, rút ra bài học nhận thức và hành động:
- Câu tục ngữ là bài học về một phẩm chất đáng quý của con người.
- Cần rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực và học tập những tấm gương dám sống và dám đi đến thành công.
- Phê phán những còn người thiếu ý chí quyết tâm, dễ dàng buông bỏ đi ước mơ, mục tiêu của mình.
Kết bài - Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ:
- Rút ra bài học cho bản thân mình.
EM CẢM ƠN!
Nhân dân ta có câu tục ngữ:" Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó
giải thích và chứng minh câu tục ngữ 'đói cho sạch ,rách cho thơm '
giải thích lời khuyên của lê-nin: 'học ,học nữa ,học mãi '
giải thích và chứng minh những câu tục ngữ và ca dao sau:
-có công mài sắt có ngày nên kim
-thương người như thể thương thân
- ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- một mặt người bằng mười mặt của
- uống nước nhớ nguồn
- nhiễu điều phủ lấy giá gương
người trong một nước phải thương nhau cùng
- công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
2 theo hoài thanh văn chương bất nguồn từ đâu và có những công dụng như thế nào ? tìm và dẫn chứng minh họa
3 từ bài " ca huế trên sông hương" em có nhận xét gì về :hình thức ,nội dung ,cách thức ca huế ?
Văn giải thích
Đề 1 :Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
Đề 2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy.
Đề 3: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”
Câu 1: Tìm và chép lại một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Câu 2: Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi: "Thương người như thể thương thân".
a. Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào?
b. Trình bày ngắn gọn nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ đó?
c. Câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?
Câu 3: Trong văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm" , tác giả đã ngợi ca những giá trị nào của cốm?
Câu 4: Xác định câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết câu được rút gọn thành phần nào? Hãy khôi phụ lại thành phần được rút gọn?