1) Choose the word whose main stress patten is placed differently from the others
A. reduce B. product C.instead d.reuse
2) A new stadium......
A. will build B.will be building C. will be built D.will be build
3) The boy......
A.read b.to read C. reads D.reading
4) Would you mind ....
a.getting b.get c.to get d.go
5) If a patient can't walk, he can use...........
A. an cye chart B.a stretcher c.a wheelchair d.a scale
Câu đặc biệt
Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 3: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?
A. Từ hô gọi
B. Từ hình thái
C. Quan hệ từ
D. Số từ
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim !
D. Mưa rất to.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng
D. Câu chuyện của bà tôi.
Bài 1:Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi:"Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?"
a. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất
b. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất
c. Tất nhiên là đọc sách
d. Đọc sách
Bài 2: Xác định câu đặc biệt trong những trường hợp sau đây
a. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn
b. Trời ơi! Trời ơi! Mợ chết mất! Dũng ơi! Dũng ơi!
c. Những mái hiên dột nát. Những mảng bờ tường. Những cây bàng. Nhữngcây cột điện
d. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày
Bài 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn cho ví dụ
Bài 4: Viết một đoạn văn 5-7 câu trong đó có sử dụng câu đặc biệt. Chỉ rõ câu đặc biệt và tác dụng của nó
Bài 5: Tìm 3-5 câu khẩu hiện là câu rút gọn. Cho biết vì sao trong câu khẩu hiệu thường có nhiều câu rút gọn như vậy
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Câu 1: Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần ?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 2: Phần mở bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội
B. Giới thiệu nhân vật, sự việc
C. Trình bày nội dung chủ yếu của bài
D. Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tương, thái độ, quan điểm.
Câu 3: Phần thân bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội
B. Miêu tả chi tiết đối tượng.
C. Kể diễn biến sự việc.
D. Trình bày nội dung chủ yếu của bài
Câu 4: Phần kết bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Trình bày suy nghĩ về đối tượng được miêu tả
B. Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
C. Trình bày kết thúc sự việc.
D. Trình bày nội dung chủ yếu của bài.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
(Theo Xuân Yên)
Câu 5: Bài văn trên có phải là bài văn nghị luận không?
A. Có
B. Không
Câu 6: Bài văn nêu lên tư tưởng gì?
A. Những cách học cơ bản
B. Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.
C. Khái niệm học cơ bản
D. Cả 3 ý trên
Câu 7: Tư tưởng ấy được thể hiện qua những câu văn nào mang luận điểm?
A. Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài
B. Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh – xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tố,t thật tinh mới có tiền đồ
C. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
D. Cả A và B
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Câu 1: Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau ?
A. Phải phù hợp với nhau
B. Phải phù hợp với luận điểm
C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm
D. Phải tương đương với nhau.
Câu 3: Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận ?
A. Mở bài B. Thân bài
C. Kết bài D. Cả ba phần trên.
Câu 4: Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì ?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới
B. Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần Thân bài.
C. Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng
D. Nêu tính chất của bài văn
Câu 5: làm thế nào để chuyển đoạn từ Mở bài sang Thân bài trong bài văn nghị luận ?
A. Dùng một từ để chuyển đoạn
B. Dùng một câu để chuyển đoạn
C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn
D. Dùng một từ hoặc câu để chuyển đoạn.
Viết một bài văn biểu cảm về mùa thu.
P/s: Càng dài càng tốt nhíe các tềnh êu :v :3
Hiuhiu HELP ME
Câu 1: Nêu các luận điểm của các tác phẩm
a) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
b) Ý nghĩa văn chương
c) Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 2: Nêu các biện pháp nghệ thuật của các tác phẩm
a) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
b) Ý nghĩa văn chương
c) Đức tính giản dị của Bác Hồ
giúp mình gấp.Mình tick cho
1,c/Thực hiện các yêu cầu sau:
-Chọn một trong hai đề văn nêu ở mục 1 và 2 a) , trao đổi , Thống nhất dàn ý
- trình bày miệng bài văn giải thích trong nhóm
- Chọn một ban trình bày tốt nhất để thi với các nhóm khác
Giúp mk nha thank you very much
Nhà thơ Nguyễn Khuyến có tên gọi là:
A. Thần thơ thánh chữ B. Tam Nguyên Yên Đổ
C. Thi tiên D. Thi thánh
Qua bài thơ “Bánh trôi nước”, Hồ Xuân Hương muốn nói điều gì về người phụ nữ?
A. Vẻ đẹp hình thể B. Vẻ đẹp tâm hồn
C. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận
trong các cách nói sau cách nào có thể nói được , cách naò ko thể nói được? vì sao? a, mẹ cháu đi chợ búa rồi . b, chiếc áo dài này ngắn quá. c, chiếc bánh ngọt này nhạt quá