Violympic toán 7

CT

Cho tam giác ABC có góc B = 30 độ, góc C = 20 độ , đường trung trực của AC cắt BC tại E và cắt tai BA tại F

a, Tính góc EAF

b, Cm : AC = BE

Hình học 8 nâng cao giúp với các bạn giỏi

SU
18 tháng 7 2019 lúc 11:59

Lời giải:

a, Ta có: Do: Đường trung trực của AC cắt BC tại E (gt) => E\(\in\)Đường trung trực của AC

=> EA = EC

=> \(\Delta\)EAC cân tại E => ∠EAC = ∠ECA

Mà: ∠ECA = 20o => ∠EAC = 20o

Ta lại có: \(\Delta\)ABC có: ∠BAC + ∠ACB + ∠ABC = 180o => ∠BAC = 180o - ∠ACB - ∠ABC

=> ∠BAC = 180o - 20o - 30o = 130o

Mà: ∠BAE + ∠EAF = 180o <=> ∠EAF = 180o - ∠BAE = 180o - (∠BAC - ∠EAC)

= 180o - (130o - 20o) = 70o

=> ∠EAF = 70o

b, I don't know

Bình luận (4)
AH
18 tháng 7 2019 lúc 14:11

Bạn đã học công thức lượng giác sin=đối/huyền trong tam giác chưa?

Bình luận (1)
AH
18 tháng 7 2019 lúc 16:06

Lời giải:

a)

Vì $E$ nằm trên đường trung trực của $AC$ nên \(EA=EC\Rightarrow \triangle EAC\) cân tại $E$
\(\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{ECA}=20^0(1)\)

\(\widehat{CAF}=180^0-\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=30^0+20^0=50^0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \widehat{EAF}=\widehat{EAC}+\widehat{CAF}=20^0+50^0=70^0\)

b) Gọi $I$ là giao của $EF$ với $AC$

Kẻ $FH\perp BC$ ($H\in BC$). $L$ là 1 điểm trên $BF$ sao cho $FH=FL$

Vì $FH=FL$ nên tam giác $FLH$ cân tại $F$

\(\widehat{LFH}=90^0-\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\). Như vậy tam giác $FLH$ cân tại $F$ có 1 góc bằng $60^0$ nên là tam giác đều

\(\Rightarrow FH=FL=LH(3)\)\(\widehat{LHF}=60^0\)

Suy ra \(\widehat{LHB}=90^0-\widehat{LHF}=90^0-60^0=30^0=\widehat{LBH}\) $\Rightarrow \triangle LBH$ cân tại $L$

\(\Rightarrow LH=LB(4)\)

Từ \((3);(4)\Rightarrow FH=LF=LB\Rightarrow FH=\frac{BF}{2}(*)\)

Dễ thấy $\triangle FAE=\triangle FCE$ (c.c.c) do tính đối xứng của trung trực

\(\Rightarrow \widehat{FCE}=\widehat{FAE}=70^0\) hay $\widehat{FCH}=70^0$

Xét tam giác vuông $CIE$ và $FHC$ có:

\(\widehat{CEI}=90^0-\widehat{ECI}=90^0-20^0=70^0=\widehat{FCE}=\widehat{FCH}\)

\(\Rightarrow \triangle CIE\sim \triangle FHC(g.g)\Rightarrow \frac{FH}{FC}=\frac{CI}{CE}(**)\)

Cũng từ 2 tam giác bằng nhau $\Rightarrow \wideha{AFE}=\widehat{CFE}$ nên $FE$ là phân giác $\widehat{BFC}$

Áp dụng tính chất đường phân giác, kết hợp với $(*); (**)$ có:

\(\frac{BE}{EC}=\frac{BF}{FC}=\frac{2FH}{FC}=\frac{2CI}{CE}=\frac{AC}{CE}\)

\(\Rightarrow BE=AC\) (đpcm)

Bình luận (4)
AH
18 tháng 7 2019 lúc 16:07

Hình vẽ:

Violympic toán 7

Bình luận (0)
AH
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Lời giải:

a)

Vì $E$ nằm trên đường trung trực của $AC$ nên \(EA=EC\Rightarrow \triangle EAC\) cân tại $E$
\(\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{ECA}=20^0(1)\)

\(\widehat{CAF}=180^0-\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=30^0+20^0=50^0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \widehat{EAF}=\widehat{EAC}+\widehat{CAF}=20^0+50^0=70^0\)

b) Gọi $I$ là giao của $EF$ với $AC$

Kẻ $FH\perp BC$ ($H\in BC$). $L$ là 1 điểm trên $BF$ sao cho $FH=FL$

Vì $FH=FL$ nên tam giác $FLH$ cân tại $F$

\(\widehat{LFH}=90^0-\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\). Như vậy tam giác $FLH$ cân tại $F$ có 1 góc bằng $60^0$ nên là tam giác đều

\(\Rightarrow FH=FL=LH(3)\)\(\widehat{LHF}=60^0\)

Suy ra \(\widehat{LHB}=90^0-\widehat{LHF}=90^0-60^0=30^0=\widehat{LBH}\) $\Rightarrow \triangle LBH$ cân tại $L$

\(\Rightarrow LH=LB(4)\)

Từ \((3);(4)\Rightarrow FH=LF=LB\Rightarrow FH=\frac{BF}{2}(*)\)

Dễ thấy $\triangle FAE=\triangle FCE$ (c.c.c) do tính đối xứng của trung trực

\(\Rightarrow \widehat{FCE}=\widehat{FAE}=70^0\) hay $\widehat{FCH}=70^0$

Xét tam giác vuông $CIE$ và $FHC$ có:

\(\widehat{CEI}=90^0-\widehat{ECI}=90^0-20^0=70^0=\widehat{FCE}=\widehat{FCH}\)

\(\Rightarrow \triangle CIE\sim \triangle FHC(g.g)\Rightarrow \frac{FH}{FC}=\frac{CI}{CE}(**)\)

Cũng từ 2 tam giác bằng nhau $\Rightarrow \wideha{AFE}=\widehat{CFE}$ nên $FE$ là phân giác $\widehat{BFC}$

Áp dụng tính chất đường phân giác, kết hợp với $(*); (**)$ có:

\(\frac{BE}{EC}=\frac{BF}{FC}=\frac{2FH}{FC}=\frac{2CI}{CE}=\frac{AC}{CE}\)

\(\Rightarrow BE=AC\) (đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
QM
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết