a. tam giác ABC cân tại A => AB=AC
=> góc ABC=ACB
Xét tam giác ECB và tam giác DBC có:
BC chung
góc BEC=CDB = 90 độ
góc EBC=DCB
=> tam giác ECB = tam giác DBC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=> BD=CE ( 2 cạnh tương ứng)
b.tam giác ECB = tam giác DBC => góc ECB=DBC
=> tam giác HBC cân tại H
c.Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AH chung
AB=AC
HB=HC ( tam giác HBC cân tại H )
=> tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c)
=> góc BAH=CAH
=> AH là tia phân giác
Gọi giao điểm của AH và BC là I
Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AB=AC
góc ABI=ACI
góc BAI=CAI ( do AH là tia phân giác )
=> tam giác ABI = tam giác ACI ( g.c.g)
=> BI=CI (1)
Có: tam giác ABI = tam giác ACI => góc AIB=AIC
mà góc AIB+AIC=180 độ
=> góc AIB=AIC = 90 độ (2)
Từ (1) (2) => AI là đường trung trực của BC
hay AH là đường trung trực của BC
d. Xét tam giác EHB và tam giác DHC có:
góc HEB=HDC = 90 độ
góc EHB=DHC ( đối đỉnh)
HB=HC
=> tam giác EHB = tam giác DHC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=> EB=DC
Có: BD=DK ( D là trung điểm của BK)
mà BD = EC
=> DK=EC
Xét tam giác ECB và tam giác DKC có:
EC=DK
góc CEB=KDC ( = 90 độ)
EB=DC
=> tam giác ECB = tam giác DKC (c.g.c)
=> góc ECB=DKC
Hình tự vẽ nha bn
a) Xét △ABD và △ACE có:
AB=AC (vì △ABC cân tại A)
Góc A chung
∠ADB=∠AEC=90o
=> △ABD=△ACE(cạnh huyền -góc nhọn)
=> BD=CE (2goc tương ứng)
b)Vì △ABC cân tại A
nên ∠ABC=∠ACB (1)
Vì △ABD=△ACE (cmt)
=> ∠ABD=∠ACE (2 góc tương ứng) (2)
Từ (1) và (2),vế theo vế ta có: ∠ABC-∠ABD = ∠ACB-∠ACE
=> ∠HBC=∠HCB
Vậy △BHC cân tại H.
c) △ABC có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H
=> H là trực tâm
=>AH phải là đường cao thứ ba của △ABC
=>AH ⊥ BC
△ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là đg trung trực của BC
d) △KBC có CD ⊥ BK; BD=KD
=> △KBC cân tại C
=> ∠BKC=∠KBC (1)
△BHC cân tại H nên ∠HBC=∠HCB (2)
Từ (1) và (2) => ∠HCB=∠BKC
hay ∠ECB=∠DKC