Hình học lớp 7

ML

cho tam giác ABC cân tại A có ; góc B =50 độ

a, tính các góc còn lại của tam giác ABC

b, kẻ BH vuông góc với AC tại H

kẻ CK vuông góc với AB tại H . chứng minh BH=CK

c, gọi O là giao diểm của BH và CK . chứng minh tam giác OBC cân

TL
18 tháng 12 2016 lúc 18:22

A B C O p/s:hình ảnh chỉ mang tc minh họa H K

a)Vì: ΔABC cân tại A(gt)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Có: \(\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+50^o\right)=180^o-100^0=80^o\)

b)Xét ΔKBC và ΔHCB có:

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)

BC: cạnh chung

\(\widehat{C}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

=> ΔKBC=ΔHCB(cạnh huyền-góc nhọn)

=>KC=BH

c)Vì: ΔKBC=ΔHCB(cmt)

=> \(\widehat{BCK}=\widehat{CBH}\)

=>ΔOBC cân tại O

 

Bình luận (0)
AT
18 tháng 12 2016 lúc 21:24

Mk k vẽ hình nữa nha!!!

a/ Vì ΔABC cân tại A(gt) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

hay \(\widehat{A}+50^o+50^o=180^o\Rightarrow\widehat{A}=180^o-50^o-50^o=80^o\)

b/ Xét 2 Δ vuông: ΔBKC và ΔCHB có:

BC: Cạnh chung

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> ΔBKC = ΔCHB (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ Vì ΔBKC = ΔCHB (ý b)

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) (2 góc tương ứng)

=> ΔOBC cân tại O (đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ND
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
BP
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
EA
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
JP
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết