1. Phản ứng nào sau đây thể hiện Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+?
A. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb. B. Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu.
C. Pb→ Pb2+ + 2e ; Cu2+ + 2e → Cu D. Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
1. Phản ứng nào sau đây không theo đúng qui tắc α
A Cu + Fe3+ à Cu2+ + 2Fe2+. B 2Ag+ + Cu à Cu2+ + 2Ag
C Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 D Fe + Zn2+ → Fe2+ + Zn
cho mình hỏi cái là :
+, nếu cho 1 hỗn hợp các kim loại tác dụng với 1 axit thì làm sao để biết được kim loại nào tác dụng trước thế ạ ?
+, nếu cho các ion : Fe , Cu , No3 , So4 , H tác dụng với Mg thì làm sao để biết ion nào tác dụng trước thế ạ ?
+, nếu cho 1 hỗn hợp các kim loại tác dụng với 1 hỗn hợp các axit thì làm sao để biết được chất nào tác dụng với chất nào trước thế ạ ?
Cho các kim loại sau Na, Cu, Pb , Mg, Fe tính khử giảm dần
A. Na, Pb, Fe, Mg, Cu
B. Na, Mg, Pb, Cu, Fe
C. Na, Mg, Fe, Pb, Cu
D. Na, Mg, Pb, Fe, Cu
Ai giúp mình trả lời ngắn gọn 4 câu hỏi này. Cảm ơn bạn rất nhiều !!
Câu 1: Trong cùng chu kì, kim loại có bán kính lơn hơn hay nhỏ hơn phi kim.
Câu 2: Kim loại IA, IIA, IIIA có cùng cấu hình ion 2s22p6:
Câu 3: Viết mạng tinh thể của kiềm và nhôm:
Câu 4: Viết mạng tinh thể của kiềm và kiềm thổ:
2. Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào ?
A. Kim loại yếu như Cu, Ag B. Kim loại kiềm
C. Kim loại kiềm thổ D. A, B, C đều đúng
Cho các phát biểu sau:
(1) các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước
(2) Mg K Fe Al chỉ điều chế được bằng phươg Pháp điện phân nóng chảy
(3) Mg K Fe đều khử được Ag+ trog dung dịch thành Ag
(4) Al tác dụng FeCl3 dư thu được kim loại Fe
Số phát biểu đúng
Nung 2,23g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y. hòa tan hoàn toàn Y và dd HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,12
B. 0,14
C. 0,16
D. 0,18
Cho một mẫu K vào dung dịch CuCl2. Tìm phát biểu đúng
A. Ptpứ : 2K + CuCl2 -> 2KCl + Cu
B. Có khí H2 sinh ra và có kết tủa xanh trong ống nghiệm
C. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dd nhạt dần
D. Có kim loại Cu màu đỏ