TN

Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p+2 cũng là số nguyên tố . Chứng tỏ rằng p+1 chia hết cho 6.

Help me!

TL
5 tháng 3 2020 lúc 19:58

Cách 1:

p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)

p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)

Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)

Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)

Mà (2;3)=1 (***)

Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
5 tháng 3 2020 lúc 19:58

Cách 2:

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 3 2020 lúc 19:58

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

# HOK TỐT #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QC
5 tháng 3 2020 lúc 19:58

Tham khảo nha : https://olm.vn/hoi-dap/detail/16001490690.html

Chúc pạn hok tốt !

# Chi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
R2
5 tháng 3 2020 lúc 19:59

Cách 1:

p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)

p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)

Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)

Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)

Mà (2;3)=1 (***)

Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.

Cách 2:

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

BN THIK CHỌN CÁCH NÀO THÌ CHỌN NHA !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PG
5 tháng 3 2020 lúc 20:02

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

TH1: \(p=3k+1\Rightarrow p+2=3k+1+2=3k+3=3\left(k+1\right)⋮3\) ( không thỏa mãn ) => loại

TH2: \(p=3k+2\Rightarrow p+2=3k+2+2=3k+4\left(TM\right)\)

=> p = 3k + 2 

Với \(p=3k+2\Rightarrow p+1=3k+2+1=3k+3=3\left(k+1\right)⋮3\)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p lẻ => p + 2 lẻ => p + 2 - 1 chẵn => p + 1 chẵn => \(p+1⋮2\)

\(p+1⋮2\)\(p+1⋮3\) và (2;3) = 1 => \(p+1⋮6\left(ĐPCM\right)\) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
HG
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết