a. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
- Có nhiều cách mở bài:
+ Từ chung và riêng.
+ Từ thực tế ở đạo lí.
+ Đưa ra câu tục ngữ có cùng quan điểm hoặc trái ngược với quan điểm cuả vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn.
b. Thân bài:
1/ Giải thích nội dung câu tục ngữ (Nghĩa đen, nghĩa bóng).
2/ Đánh giá nội dung câu tục ngữ:
a/ Khẳng định hoàn toàn đúng.
b/ Xác lập luận điểm:
– Tại sao phải có lòng biết ơn?
+ Vì đó là đạo lí làm người
+ Truyền thống tốt đẹp cuả người Việt ta
+ Cơ sở để xây dựng và phát triển xã hội
+ Nguyên tắc đối nhân xử thế
(Lí lẽ và dẫn chứng cụ thể)
– Phê phán:
Kẻ vong ân bội nghĩa, ”Ăn cháo đá bát”
c. Kết bài;
– Khẳng định truyền thống tốt đẹp.
– Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với hôm nay. è Sống và làm việc theo đạo lí.
1. Đặt vấn đề
-VN có nhiều truyền thống tốt đẹp . . .
-Một trong đó đạolý sống :Uống nc...
2. Giải quyết vấn đề
a.Ý nghĩa của câu :Nước ?Nguồn?=>Ý nghĩa sâu xa
b.CM VN sống theo đạo lý Uống ...
-trong gia đình +biết ơn ai
+ tại sao?
+việc làm cụ thể thể hiện long biết ơn
-Biêtơn thầy cô
-Biết ơn người có công với đất nước
3.Kết thúc vấn đề : khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ