mình có học, bạn có cần hỏi zì ko
có nhe ko học sao lên lớp 10
mình có học, bạn có cần hỏi zì ko
có nhe ko học sao lên lớp 10
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( PUS KIN )
Văn bản: xác định:
- Thể loại:
- Phương thức biểu đạt chính:
- Ngôi kể:
- Nhân vật: ông lão, mụ vợ, con cá vàng...
+ Nhân vật chính:
+ Nhân vật trung tâm:
+ Nhân vật phụ:
hãy nêu một điểm giống nhau và một điểm khác nhau nổi bật của cậu truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng(Pu-Skin)và truyện cổ tích dân gian?
Nêu tên tác giả,tác phẩm,thể loại,phương thức biểu đạt,nội dụng chính và nghệ thuật sử dụng trong các đoạn trích của các văn bản đã học: 1. Bài học đường đời đầu tiên; 2. Ông lão đánh cá và còn cá vàng; 3. Cô bé bán diêm;
Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá.
Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang ghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào đấy. Ông mừng quá bỏ vào miệng nuốt đi.
Từ đó sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi người, không một ai dám đương địch. Đặc biệt là có tài lội nước. Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên.
Hồi ấy có quân giặc ở nước ngoài sang cướp nước ta. Chúng cho một trăm chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất cả thuyền bè, đốt phá chài lưới. Đi đến đâu, chúng cướp của giết người gây tang tóc khắp mọi vùng duyên hải. Chiến thuyền nhà vua ra đối địch bị giặc đánh đắm mất cả. Nhà vua rất lo sợ, sai rao trong thiên hạ ai có cách gì lui được giặc dữ sẽ phong cho quyền cao chức trọng.
Yết Kiêu bèn tìm đến tâu vua rằng:
- Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng nó vào bụng cá.
Vua hỏi:
- Nhà người cần bao nhiêu người? Bao nhiêu thuyền bè?
- Tâu bệ hạ - Ông đáp – Chỉ một mình tôi cũng có thể đương được với chúng nó.
Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc.
Ông đến Vạn Ninh cho quân sĩ nghỉ ngơi, chỉ bảo họ sắm cho mình một cái khoan, một cái búa. Đoạn, một mình ông lặn xuống đáy biển đi ra chỗ tàu giặc. Ông tìm đến đáy tàu vừa khoan, vừa đục. Ông làm rất lẹ và im lặng, tàu giặc cứ đắm hết chiếc này đến chiếc khác. Trong một hôm, chúng bị đắm luôn một lúc hơn hai mươi chiếc. Thấy thế, quân giặc hoảng loạn cả lên. […]
Câu 1. Chỉ ra những chi tiết kì ảo có trong ngữ liệu trên. Theo em, các chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2. Yết Kiêu đã lập nên chiến công gì? Chiến công đó có ý nghĩa như thế nào với nhân dân, đất nước?
Câu 3. Xác định từ láy trong câu văn sau và cho biết từ láy đó gợi ra hoàn cảnh của nhân dân như thế nào?
“Đi đến đâu, chúng cướp của giết người gây tang tóc khắp mọi vùng duyên hải”.
Câu 4.
“Chúng cho một trăm chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất cả thuyền bè, đốt phá chài lưới”
a. Xác định các cụm động từ trong câu trên.
b. Cho biết các dấu phẩy trong câu trên có công dụng gì?
Câu 5. Qua ngữ liệu trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Yết Kiêu.
CÁ CHÉP VÀ CON CUA
Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi:
- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?
Cua trả lời:
- Tớ đang lột xác bạn ạ.
- Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ?
- Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.
- À, bây giờ thì tớ đã hiểu.
(Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc - NXB Kim Đồng, 2009)
Câu 1 : Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Kể tên các nhân vật trong truyện.
Câu 2 : Tìm trong văn bản lời của người kể chuyện và lời nhân vật.
Câu 3 : Câu chuyện trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Từ câu chuyện trên, em nhận được thông điệp nào? Trình bày bằng 2-3 câu văn.
CÁ CHÉP VÀ CON CUA
Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi:
- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?
Cua trả lời:
- Tớ đang lột xác bạn ạ.
- Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ?
- Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.
- À, bây giờ thì tớ đã hiểu.
(Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc - NXB Kim Đồng, 2009)
Câu 1 : Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Kể tên các nhân vật trong truyện.
Câu 2 : Tìm trong văn bản lời của người kể chuyện và lời nhân vật.
Câu 3 : Câu chuyện trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Từ câu chuyện trên, em nhận được thông điệp nào? Trình bày bằng 2-3 câu văn.
giúp mik với mik đang cần gấp
AI GIÚP MIK VỚI Ạ
Đề 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Giống như một con cá, làng Mả Cá của tôi lọt thỏm giữa đồng chiêm trũng. Tháng Bảy, tháng Tám nước đã mênh mông bốn phía. Chỗ nào cũng chỉ thấy nước. Từ Mả Cá muốn xuống Vượt Mới, lên Rin hoặc sang Bến Đò, Chùa Cả phải đi trên những con đường bé tí tẹo, đầy cỏ may, không đủ lối cho hai con trâu tránh nhau. Mùa nước to, muốn khỏi trượt chân xuống ruộng, cứ lần theo ngọn cỏ may ngả rũ xuống mà đi…
Ấy vậy mà hôm nào bà tôi cũng phải đi. Bà đi chợ. Thúng đội đầu, tay vung vẩy. Trong thúng, hôm thì vài chục bó rau muống, mớ cá, vài nắm chè xanh hay ít tấm cám… Bà bảo tôi: “Áo mấy đứa rách hết rồi. Bà bòn để mua vải trúc bâu may cho bền”.
Khoảng tháng mười một, nước rút dần. Đồng chiêm đầy nước giờ trắng phớ màu đất bạc, nứt nẻ những vết chân chim. Cỏ may lại mọc kín cả lối đi trên những con đường nhỏ. Gió bấc đã về, thổi hun hút. Bố tôi đi cày, mẹ đi tát nước, mỗi người mang một cái áo tơi bằng lá móc già, trông cứ như là những con nhím khổng lồ biết đi. Da mặt chúng tôi nứt nẻ, xù xì màu mốc trắng. Bà xoa đầu cái Hào em tôi, vừa cười vừa nói: “Bà sắp bòn đủ rồi…”. Con bé ngây ngô, hỏi: “Mùa này bà còn bòn rau muống vườn, hả bà? Rau chát, chả ai mua đâu, bà ạ”. “Không, bà nói bà sắp bòn đủ tiền…”. Tôi nhẩy cẫng lên, bá lấy cổ bà: “Bà may áo cho cháu nhé…” Bà cầm lấy tay tôi bảo: “Ừ. May cả cho em Hào nữa. Tết này cháu bà đẹp cứ gọi là nhất làng…”[…]
Trích Truyện ngắn: “Phiên chợ tuổi thơ”- Nguyễn Quốc Văn
Câu 1: Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên?
Câu 2: Chỉ ra những nhân vật có trong đoạn trích và cho biết ai là nhân vật chính?
Câu 3: Đọc kĩ câu văn:
Bà xoa đầu cái Hào em tôi, vừa cười vừa nói: “Bà sắp bòn đủ rồi…”.
a. Cho biết dấu ngoặc kép trong câu trên có công dụng gì?
b. Em hiểu về từ “bòn” trong câu trên như thế nào?
Câu 4: Với những việc làm của bà, em thấy người bà trong đoạn trích có những phẩm chất gì?
Câu 5: Từ đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?
con cá sấu trong truyện " cá sấu xem hát bội " có đặc điểm gì
Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết. Nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó. Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng nó yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc. Trước mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hi sinh. Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất. Con chó của tôi dừng lại và lùi… Dường như nó hiểu rằng trước mặt nó có một sức mạnh. Tôi vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ấy tránh ra xa, lòng đầy thán phục. Vâng, lòng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng cười. Tôi kính cẩn nghiêng mình trước con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu của nó. a)Nêu đề tài,chủ đề của đoạn văn trên . b)Nêu thông điệp của đoạn văn trên c)Nêu các BPTT và tác dụng của các BPTT đó. CÁC BN GIẢI GIÚP MIK NHA .THANKS CÁC BN TRC :))