Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

NL

cho hai góc kề bù xOt vào tOy, trong đó xOt=60. Gọi tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ot và Oy sao cho yOz=60

a, Tính xOz

b, Tính tOz

c, chứng tỏ Ot là tia phân giác của xOz

lm hộ mk nha nếu đc vẽ luôn hình

GT
21 tháng 4 2019 lúc 16:21

t z x y O

a) Vì \(\widehat{xOt}\)\(\widehat{tOy}\) là 2 góc kề bù

\(\widehat{xOy}=180^o\)

Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường chứa đường thẳng xy có \(\widehat{yOz}< \widehat{yOx}\left(60^o< 180^0\right)\)

Tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy

\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{xOz}+60^o=180^o\)

\(\widehat{xOz}=120^o\)

b) Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường chứa đường thẳng xy có \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\left(60^o< 120^o\right)\)

⇒ Tia Ot nằm giữa tia Ox và Oz (1)

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}\)

\(60^o+\widehat{tOz}=120^o\)

\(\widehat{tOz}=60^o\)

c) Vì \(\widehat{xOt}=60^o\)\(\widehat{tOz}=60^o\)

\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}\left(=60^o\right)\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

Vậy Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) (ĐPCM)

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
VQ
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
SN
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết