Violympic toán 7

RH

Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH (H ∈ BC). Vẽ tia phân giác của góc HAB ( D ∈ BC) . Kẻ DK vuông góc với AB

a, CM : Δ AKD =Δ AHD

b, Gọi giao điểm của AH và DK là I

CM : IH=KB

C, CM : HK // IB

d, Các đường phân giác của Δ ACK cắt nhau tại M .

Gọi N là giao điểm của CM và AH

CM : N là trực tâm của Δ ACD

HB
13 tháng 5 2019 lúc 17:25

Xét \(\Delta AKD \)\(\Delta AHD \) ta có:

AD chung

\(\widehat{DKA}=\widehat{DHA}=90^o\)

\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\)(AD là tia p/g của \(\widehat{HAB}\))

Do đó \(\Delta AKD \)=\(\Delta AHD \)(cạnh huyền-góc nhọn)

Vậy KD=HD(hai cạnh tương ứng)

AH = AK(hai cạnh tương ứng)

b)Xét \(\Delta BKD\)\(\Delta IHD\) ta có :

KD=HD(cmt)

\(\widehat{BDK}=\widehat{IDH}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{BKD}=\widehat{IHD}=90^o\)

Do đó \(\Delta BKD\)=\(\Delta IHD\)(g-cg)

Vậy IH=IK

c)Vì AH=AK

IH=IK

\(\Rightarrow\) AH+IH=AK+BK

Mà AH+IH=AI

AK+BK=AB

\(\Rightarrow\)AI=AB

\(\Delta AIB\) có AI=AB nên \(\Delta AIB\) là tam giác cân:

Vậy \(\widehat{AIB}=\widehat{ABI} \) (hai góc đáy)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AIB}=\widehat{ABI} =\dfrac{180^o-\widehat{IAB}}{2}\)(1)

\(\Delta AHK\) có AH=AK nên \(\Delta AHK\) là tam giác cân:

Vậy \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\)(hai góc đáy)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\dfrac{180^o-\widehat{IAB}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{AHK}=\widehat{AIB}\)

Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên HK//IB

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TK
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết