tham khảo
- Trình tự triển khai nội dung: nêu vấn đề -> đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng chứng minh -> khái quát lại vấn đề
- Bố cục 3 phần:
+ Mở bài: nêu vấn đề
+ Thân bài: giải quyết vấn đề
+ Kết bài: khái quát lại vấn đề
tham khảo
- Trình tự triển khai nội dung: nêu vấn đề -> đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng chứng minh -> khái quát lại vấn đề
- Bố cục 3 phần:
+ Mở bài: nêu vấn đề
+ Thân bài: giải quyết vấn đề
+ Kết bài: khái quát lại vấn đề
Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì? Người viết đã làm sáng tỏ quan điểm đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Đọc trước văn bản Đức tinh giản dị của Bác Hồ và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Phạm Văn Đồng.
Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy?
Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp một người có lối sống giản dị chưa? Hãy chuẩn bị giới thiệu về một người có lối sống giản dị mà em biết ông bà, bố mẹ, hoặc thầy giáo, cô giáo, bạn bè cùng lớp,...).
Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết : “Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”. Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết này?
Trong phần 4, để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?
Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2. Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?
Sưu tầm một số mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Phần 1 nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp? Câu nào chứa đựng thông tin chính?