a,ai:oán trách
b,ai:mỗi người ,từng người
c,bao nhiêu:số lượng chưa xác định
d,bao nhiêu: nhiều
a,ai:oán trách
b,ai:mỗi người ,từng người
c,bao nhiêu:số lượng chưa xác định
d,bao nhiêu: nhiều
Bài 1: Chỉ ra sự khác biệt trong cách dùng đại từ trong các câu sau:
a, Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau.
b, Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
c, Hắn nghĩ bụng: '' Người này khoẻ như voi, nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu ''.
d, Theo các bạn hoa cúc có bao nhiêu cánh.
- Phật nói thêm: '' Hoa cúc có bao nhiêu cách, người mẹ sống thêm bấy nhiêu năm ''.
2, Xác định từ đòng âm , từ đồng nghĩa, trái nghĩa và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ đó trong các câu thơ sau;
a,''Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia''
b,-''Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
-'' Ai chẳng biết chán đời là phải
Vội vàng chi đã phải lên tiên''
c, ''Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuồng ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con''
Câu 4: Đọc những câu ca dao sau đây:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuồng ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
Hình ảnh con cò trong bài ca dao trên thể hiện điều gì về thân phận của người nông dân?
A Nhỏ bé ,bị hắt hủi ,sống cơ cực,lầm than.
B Gặp nhiều oan trái không bày giải được.
C Cuộc sống trắc trở,khó nhọc,đắng cay.
D Bị dồn nén đến bước đường cùng.
Tìm và nêu tác dụng của cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau:
a)Đứng bên ni đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên kia đồng bát ngát mênh mông
b) Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
1. Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...
(?) từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của từ "tôi" là gì?
3. Đồn rằng quan tướng có danh
cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai
ban khen rằng:"Ấy có tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
4. mẹ tôi, cái giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra
-thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.
vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật...
(?) các từ ''ấy'',''thế'' trỏ gì? nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng?chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?\
5 nước non lận đận một mình
thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
ai làm cho bể kia đầy
cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
6 - anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và Em nhỏ ra à ? Sao anh ác thế!
(?) các từ ''ai'', ''sao'' được sử dụng để làm gì?
Xác định đại từ trong câu sau và cho biết đại từ đó giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu:
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
Bài ca dao than thân :
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Người lao động than về những nỗi khổ cực nào của mình ? Và những người cùng cảnh ngộ
cho bài văn : Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho một bông cúa. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: "Hoa cúa có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm mấy nhiêu năm". Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bá dừng lại bên dường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cách... Ngảy nay cúc vẫn được dùng chữa bệnh.
a) Đặt nhan đề cho bài văn ( ngoài nhan để : vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ)
b) phân tích bố cục và chỉ ra sự liên kết trong bài văn
c) viết đoạn văn 6-8 câu trình bày cảm nghĩ của e về bài trên
Giups mình vs chiều nộp r
Nhận xét đại từ ai trong các câu sau
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con
Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai không
Aó bông ai ướt khăn đầu ai khô