Viết 1 đoạn văn chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :
"Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
Nhưng con biết trò chơi còn hay hơn của họ Con làm sóng nhé, mẹ làm mặt biển, Con lăn, lăn như làn sóng vỗ, tiếng con cười giòn tan vào gối mẹ Và không ai trên đời này biết được là mẹ con ta đang ở đâu! Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích trên
\(Hãy phân tích nghệ thuật của các biện pháp tu từ và chỉ ra những biện pháp tu từ đó trong những trường hợp sau: a) Con đi dưới vòm trời Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng tin Đã ngừng đập một quả tim Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng b) Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày\)
Bài 1
a) Qua những bài ca dao than thân, châm biếm đã học em nhận thấy biện pháp nghệ thuận nào được sử dụng nhiều nhất? Hãy phân tích biện pháp nghệ thuận này trong bài ca dao:
" Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"
b) Qua những bài ca dao than thân em hiểu thế nào về cuộc sống của những người lao động trong xã hội xưa? Hãy nêu cảm nghĩ của em.
Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? (1.0đ)
Bài 1 :Chỉ ra phân tích tác dụng của từ đồng nghĩa trong ví dụ sau:
Ông mất năm nao ngày độc lập
Buồng cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động: "Hòn Mễ giặc bắn vào".
Bài 2: Viết đoạn văn từ 8-10 câu chủ đề quê hương có sử dụng từ đồng âm với từ trái nghĩa
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
Môn: Ngữ Văn lớp 7
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Ca dao chủ yếu sử dụng hình thức thơ nào?
A: Lục bát B. Thất ngôn C.Song thất lục bát D. Ngũ ngôn
Câu 2: Những hình ảnh đứng sau cụm từ: “Thân em như….” Được sử dụng với biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B.Nhân hóa C.Nhân hóa D.So sánh
câu 3: Từ láy được tạo thành trên cơ sở……………theo một quy luật nhất định.
A.kết hợp nghĩa B.lặp âm thanh C.Hòa phối âm thanh
Câu 4:Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A.Núi sông B.Ông cha C.Hồi hương D.nước nhà
Phần 2: Tự luận
Câu 1:Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Lấy ví dụ.
Câu 2: Phân loại các từ ghép sau: Sách vở, bà ngoại, bàn ghế, quần áo, chài lưới, thơm ngát, ông bà, nhà trường, vui lòng, hùng dũng.
Câu 3: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu, có sử dụng ít nhất 2 từ đồng nghĩa.
Bày tỏ tình cảm với người phụ nữ, ca dao dân ca có những câu hát:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Trong chương trình Ngữ Văn 7, em đã học một bài thơ cũng bắt đầu bằng cụm từ “Thân em” như thế.
Câu 1: Đó là bài thơ nào? Của ai? Ghi lại chính xác bài thơ.
Câu 2: Bài thơ sử dụng thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ ấy.
Câu 3: Bài thơ em vừa chép có những lớp nghĩa nào?
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 12-15 câu nêu cảm nghĩ về mùa xuân ở quê em. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và so sánh. Chỉ ra biện pháp tu từ đó