Nêu nội dung các câu tục ngữ sau:
a, Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
b, Có cứng mới đứng đc đầu gió
c, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 1: Học sinh cần rèn luyện yêu thương con người như thế nào?
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Giải thích vì sao tôn sư trọng đạo là truyền thống của dân tộc ta?
Câu 3: Đoàn kết tương trợ đã có từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Em hãy đưa ra 2 dẫn chứng về điều đó.
Câu 4: Em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 5: Tự tin giúp ích gì cho chúng ta trong cuộc sống. Nếu không tự tin thì chúng ta sẽ như thế nào? Học sinh cần rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
Hiểu và giải thích nghĩa của các câu ca dao tục ngữ sau:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Có cứng mới đứng đầu gió.
- Đói cho sạch rách cho thơm.
- Chết vinh còn hơn sống nhục.
*Các bạn cứu tớ đê!
Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
D. Góp gió thành bão.
Câu 2 : Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 3 : Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 4 : Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 5 : Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ:
A. Đồng cam cộng khổ.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
D. Ăn ngay nói thẳng.
Câu 6 : Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 7 : Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
C. Sự trung thành.
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
Khái niệm của khoan dung?
Ý nghĩa của khoan dung?
Chúng ta nên làm gì để thể hiện sự khoan dung của ta?
Khái niệm của đoàn kết, tương trợ?
Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
Tìm 1 mẫu truyện về lòng yêu thương con người.
Tìm vài câu thành ngữ tục ngữ nói về lòng tôn sư trọng đạo, khoan dung và đoàn kết tương trợ.
Mai KT rùi, hu hu, lẹ nhe!
Đề cương GDCD
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng ?
A.Chết vinh còn hơn sống nhục
B.Đói cho sạch rách cho thơm
C.Cây ngay không sợ chết đứng
D.Tất cả đều đúng
ll Tự luận
1 Thế nào là tự tin ? tự tin có ý nghĩa gì ? cho VD
2 Tình huống: Bạn học ở gần nhà bạn A là bạn B. Bạn B bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là bạn A thì em sẽ giúp bạn B những việc gì ? Vì sao ?
giúp mình zới. sắp thi rùi.
câu tục ngữ "Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo " khuyên chúng ta điều gì?
câu 1: nêu 2 việc làm của em thể hiện sự đoàn kết, tương trợ
câu 2: lấy một số ví dụ thể hiện lòng khoan dung của bản thân và ngược lại
câu 3: viết 4 câu ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình
câu 4: kể 2 việc làm của bản thân em thể hiện sự tự tin
câu 5: lấy một số ví dụ biểu hiện sự giản dị của bản thân
câu 6: chúng ta cần phê phán những biểu hiện sai trái nào?