Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng và chất?
A. Sông có khúc, người có lúc.
B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
C. Miệng ăn núi lở.
D. Chín quá hoá nẫu.
Giúp em vs ạ😭
Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích câu nói của Mác Le-nin: "Con người là tổng hoá các mối quan hệ xã hội"
Câu 1: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?
A. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
B. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng.
C. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.
Câu 2: Trong Triết học, độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng
A. làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
B. làm cho sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng.
C. chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
D. chưa có sự biến đổi nào xảy ra.
Câu 3: Dựa trên nguyên tắc cơ bản nào để phân chia các trường phái triết học?
A. Hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học. B. Hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Thời gian ra đời. D. Thành tựu khoa học tự nhiên.
Câu 4: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Nước mắt chảy xuôi. B. Cây cao bóng cả.
C. Tre già năng mọc. D. Gieo gió gặt bão.
Câu 5: Sự biến đổi công cụ lao động qua các thời kì là hình thức vận động nào sau đây?
A. Vật lí. B. Lịch sử. C. Xã hội. D. Cơ học.
Câu 6: Khái niệm dùng để chỉ sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới từ sự phát triển của bản thân vật hiện tượng cũ, trong Triết học gọi là phủ định
A. chủ quan. B. biện chứng. C. siêu hình. D. khách quan.
Câu 7: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trời sinh voi, trời sinh cỏ. B. Đi thưa về trình.
C. Bán bà con xa, mua láng giềng gần. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 8: Vận dụng quy luật lượng – chất trong triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?
A. Cần kiệm, liêm chính. B. Hòa nhập, hợp tác.
C. Năng động, sáng tạo. D. Kiên trì, nhẫn nại.
Câu 9: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng
A. liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau. B. liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
C. hợp lại thành một khối. D. cùng tồn tại trong một sự vật.
Câu 10: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào được coi là đấu tranh giữa hai mặt đối lập?
A. Xung đột tôn giáo. B. Hai người cãi nhau.
C. Đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ. D. Đấu tranh chống HIV – AIDS.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây là biểu hiện của phủ định siêu hình trong Triết học?
A. Tính tất yếu. B. Tính triệt tiêu. C. Tính khách quan. D. Tính kế thừa.
Câu 12: Câu nào sau đây phù hợp với quan điểm của triết học về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Học đi đôi với hành. B. Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
C. Tôn sư trọng đạo. D. Tiên học lễ, hậu học văn.
Câu 13: Vai trò của triết học là?
A. Quan sát thế giới. B. Nghiên cứu thế giới.
C. Tìm hiểu thế giới. D. Thế giới quan.
Câu 14: Xét đến cùng, mục đích của nhận thức là
A. trải nghiệm hiện thực khách quan. B. cải tạo hiện thực khách quan.
C. kiểm tra thế giới khách quan. D. khám phá thế giới khách quan.
Câu 15: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Khôn ba năm, dại một giờ. B. Có thực mới vực được đạo.
C. Cái khó ló cái khôn. D. Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Câu 16: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là
A. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. quan hệ giữa các mặt đối lập.
Câu 17: “Phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”, là phương pháp luận
A. thống kê. B. siêu hình. C. biện chứng. D. lôgic.
Câu 18: Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là
A. có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.
B. có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau.
C. có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.
D. có những mặt đối lập xung đột với nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, nhà khoa học A tuyên bố ông và các cộng sự vừa tạo ra một loại thuốc có thể chữa trị được căn bệnh ung thư phổi ở người. Ông cũng thông báo rằng tác dụng và hiệu quả của loại thuốc mới này sẽ được chứng minh sau khi tiến hành thử nghiệm trên cơ thể người bệnh trong những năm tới đây.
Theo em, phát hiện của nhà khoa học A và các cộng sự trong thông báo trên đã phải là một chân lí hay chưa? Tại sao?
II; Tự luận
Câu 1: Có quan niệm cho rằng: “Phát triển luôn đi theo con đường thẳng tắp”.
Theo em, quan niệm đó đúng hay sai? Vì sao? Cho ví dụ?
Câu 2: Cho 3 ví dụ về mâu thuẫn theo triết học Mác- Lênin?
Câu 3: Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
Câu 1. Phủ định biện chứng là gì? phủ định siêu hình là gì ? vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích tục lệ thờ cúng ông bà, tổ tiên ở nước ta hiện nay?Câu 2. Thực tiễn là gì? nêu vai trò thực tiễn đối với nhận thức. Các nhà khoa học tìm ra vắc - xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn
Hãy nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao dưới đây: - Nhường cơm sẻ áo. - Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Câu tục ngữ: "Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời"đề cập đến phương pháp luận biện chứng hay phương pháp luận siêu hình? hãy rút ra bài học thực tiễn. Giúp mình với ạ Mk đang cần gấp
Giúp với ạ
Câu 31: Hành động nào dưới đây là vì con người?
A. Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.
B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.
C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
D. Chôn lấp rác thải y tế bừa bải.
Câu 32: Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?
A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.
B. Chăm chỉ học tập và rèn luyện, tích lũy kiến thức, hoàn thiện bản thân.
C. Chờ đợi xã hội thay đổi trong tương lai.
D. Thành công là do số phận quyết định, không thể thay đổi được.
Câu 33: Con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội vì con người
A. làm chủ thế giới. B. là chủ thể của lịch sử.
C. có nhiều hoài bão. D. luôn mong muốn hạnh phúc.
Câu 34: Trứng gà đem rán, luộc...ăn hết đi. Đây là hình thức phủ định gì?
A. Phủ định biện chứng. B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định khách quan. D. Phủ định chủ quan.
Câu 35: Khi những công nhân họ phá đi ngôi nhà cũ, đó là biểu hiện của phủ định
A.biện chứng. B.xã hội. C. siêu hình. D. chủ quan.
Câu 36: Câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?
A. Tre già măng mọc. B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Nước chảy đá mòn. D. Cây có cội, nước có nguồn.
Câu 37: Câu nào dưới đây không nói về phủ định biện chứng?
A. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh. B. Tre già măng mọc.
C. Uống nước nhớ nguồn. D. Có mới nới cũ.
Câu 38: Việc làm nào sau đây của học sinh phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
A. Mê tín dị đoan. B. Tiếp thu văn hoá lai căng.
C. Ủng hộ hủ tục lạc hậu. D. Biết ơn sự hi sinh của thế hệ đi trước.
Câu 39: Anh T có một người bác trước kia làm kinh doanh vận tải, thấy T có ý định mở công ty kinh doanh vận tải đường bộ, bố của T khuyên nên gặp bác để học hỏi kinh nghiệm. Nếu là T, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Đến gặp để học hỏi kinh nghiệm rồi xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mình.
B. Không đồng ý với bố vì nghĩ rằng những kinh nghiệm ấy đã cũ không còn phù hợp.
C. Không phản đối nhưng cũng không đến gặp vì nghĩ không học tập được gì.
D. Đến gặp bác cho bố vui lòng nhưng không hỏi gì.
Câu 40: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất, chụp hình ảnh trái đất trên vệ tinh, chứng minh trái đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 41: Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Tháng tám nắng rám trái bưởi. B. Con hơn cha, nhà có phúc.
C. Gieo gió gặt bão. D. An cây nào, rào cây ấy.
Câu 42: Dịch bệnh thúc đẩy các nhà khoa học nổ lực nghiên cứu tìm ra vacxin phòng bệnh. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 43: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 44: Nhà bác học Lương Định Của nghiên cứu tìm ra giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt và được đưa vào gieo trồng phổ biến nên đã tạo ra sản lượng lớn lúa gạo. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 45: Việc ứng dụng công nghệ trong trồng cà chua đã giúp cho người dân đạt hiệu quả cao về cả sản lượng và chất lượng, điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 46: Bác Hồ đã từng nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 47: Nhà Bác học Ga-li-lê nhờ có kính viễn vọng và kiên trì quan sát bầu trời đã khẳng định thuyết nhật tâm của Cô-péc-Ních là đúng là nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?
A. Tiêu chuẩn của chân lí. B. Cơ sở của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Mục đích của nhận thức.
Câu 48: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh chứng minh quả đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức.
C. Tiêu chuẩn của chân lí. D. Động lực của nhận thức.
Câu 49: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 50: Ăng-ghen khẳng định: “Khi xã hội có nhu cầu về kĩ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn 10 trường đại học”, cho thấy thực tiễn có vai trò là
A. cơ sở của nhận thức. B. mục đích của nhận thức.
C. động lực của nhận thức. D. tiêu chuẩn của chân lí.
Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan
A.thần thoại B.duy tâm C.duy vật D.tôn giáo
Câu nói:''Muối 3 năm, muối còn đang mặn......." thể hiện nội dung gì ?
A.Độ B.Điểm nút C.Lượng D.Chất
Nhận định nào sau đây không đúng với quan điểm phát triển trong Triết học ?
A.Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ
B.Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng
C.Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới
D.Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ