à quên mik sửa như sau:Dượng Hương Thư là một con người lao động quả cảm.tick mik nha!
Thiếu vị ngữ,bạn à!tick mik nha mik trả lời đầu tiên giúp bn đó!
à quên mik sửa như sau:Dượng Hương Thư là một con người lao động quả cảm.tick mik nha!
Thiếu vị ngữ,bạn à!tick mik nha mik trả lời đầu tiên giúp bn đó!
Câu 1: Nêu vài nét về tác giả Võ Quảng và văn bản “ Vượt thác”
Câu 2: Nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong hai văn bản “ Sông nước Cà Mau”, văn bản “ Vượt thác” và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả trong hai văn bản này.
Câu 3: Viết đoạn văn ( khoảng 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt thác”
- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?
Viết bài văn Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp con người trong truyện ngắn"Gió Lạnh Đầu Mùa"của Thạch Sanh. Giúp em với ạ
Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc ?
chủ đề của bài văn người đi săn và con vượn
Hãy đọc bài " Tấm Lòng Thương Người Của Thầy Tuệ Tĩnh " sách giáo khoa ngữ văn tập 1 trang 44 rồi trả lời các câu hỏi sau :
a) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc ?
b) Chủ đề là vấn đề chủ yếu , là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản . Vậy chủ đề của câu chuyện trên đây có phải ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không ? Em hãy tìm xem chủ đề của bài văn thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào ? Hãy gạch dưới những câu đó .
c) Tên ( nhan đề ) thể hiện chủ đề của bài văn . Cho các nhan đề sau , em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lí do :
- Tuệ Tĩnh và hai người bệnh .
- Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh .
- Y đức của Tuệ Tĩnh .
Em có thể đặt tên khác cho bài văn trên không ?
d) Các Phần Mở Bài , Thân Bài , Kết Bài trên đây thực hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự .
Giúp mik nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa !!!!!
hãy viết một đoạn văn khoảng 7 câu tả người bạn thân của em ,trong đó có sử dụng 1 câu trần thuật đơn có từ là
PHẦN I ( 3,5 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
( Mẹ là tất cả - Lăng Kim Thanh)
Câu 1 (1,5 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đoạn thơ là tình cảm của ai với ai?
Câu 2(1.0 điểm). Chỉ ra những tiếng gieo vần trong hai câu thơ sau:
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Câu 3(1.0 điểm). Em hãy dùng dấu (/) để ngắt nhịp hai câu thơ sau:
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
PHẦN II (6,5 điểm)
Hãy kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em đã học (hoặc đã được đọc) bằng lời văn của em.
1.Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em giải thích.
a. Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
(Tố Hữu)
b. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
c. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
( Võ Quảng)
d. …trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
2.Bài tập 2: Viết một đoạn văn miêu tả (5 đến 7 câu) có sử dụng phép so sánh. Chỉ ra được các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh đó.
3. Bài tập 3: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào chỗ trông dưới đây để tạo thành phép so sánh
a. Khoẻ như…
b. Đen như….
c. Trắng như…
d. Cao như…
4. Bài tập 4: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong hai đoạn văn sau:
a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cúng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc..
(Bài học đường đời đầu tiên)
b…Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng lớn hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,…lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.
(Sông nước Cà Mau)