câu chuyện về nguồn gốc loài người qua lời thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em đã biết ? Sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào ?
Câu nào không nói về thể loại truyền thuyết?
A. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử. |
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. |
C. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo. |
Trong chuyện Quả Bầu Tiên : Câu 1 Chuyện có chi tiết kìa ảo nào ? Chi tiết kì ảo đó thú vị như thế nào Câu 2 : Từ những kết cục khác nhau của cậu bé và tên chủ địa . Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì qua câu chuyện trên
1, trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu :
- bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
-cậu kể cho mình nghe, lan là người như thế nào.
-bạn an gặp chuyện gì mà phải thôi học nhỉ!
-thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a, gặp trường hợp như thế,theo em,người nghe mún biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b, trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có 1 ý nghĩa nào đó. ví dụ, nếu mún cho bn biết lan là1 người tốt, người dc hỏi phải kể những việc như thế nào về lan ? vì sao ? nếu người trả lời kể 1 câu chuyện về an mà ko liên quan tới việc thôi học của an thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa dc ko ? vì sao
ai trả loi nhanh nhat mk tick cho
lập hồ sơ nhân vật trong chuyện Cô bé Lọ Lem có nhân vật nào ( nhân vật chính - nhân vật phụ ) nói cụ thể về giao diện ngoại hình, chi tiết lời nói nhân vật, hành động nhân vật, tính cách nhân vật, suy nghĩ của nhân vật ra sao
Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Hôm đi đày, tuy ai nấy hết lời can ngăn nhưng vợ Mai An Tiêm vẫn nhất quyết theo chồng ra hải đảo. Nàng bồng cả con trai đi theo. Tất cả mọi người đều cho là việc rồ dại. Còn nàng thì tin ở lời chồng: “Trời sinh voi trời sinh cỏ. Lo gì!”.
Nhưng khi bước chân lên bãi cát hoang vu mịt mù, người thiếu phụ đó cũng không ngăn nổi cảm giác tủi thân, nức nở gục vào vai chồng:
- Chúng ta đành chết mất ở đây thôi.
Mai ôm con, bảo vợ:
- Trời luôn có con mắt. Cứ phấn chấn lên. Đừng lo!
Hơn một tháng đầu, đời sống của vợ chồng đã tạm ổn. Nhà ở thì chui trong hốc đá đã được đan phên che sương gió. Nước uống thì đã có suối. Muối không có thì đã có nước biển. Nhưng còn việc kéo dài sự sống? Hai vợ chồng nhìn vào bồ gạo đã vơi: “Nếu chúng ta có được một nắm hạt giống thì quyết không lo ngại gì cả!”.
Tự nhiên, một hôm có một đàn chim lớn bay từ phương Tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi. Dây bò đến đâu, những quả xanh non mơn mởn nhú ra đến đấy. Ít lâu sau nữa, vợ chồng ra xem thì quả nào quả ấy đã lớn lên như thổi, da xanh mượt, tròn to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh. Vợ chồng con cái cùng nếm thấy vị thanh thanh dịu ngọt. Càng ăn càng mát đến ruột gan. Mai reo lên:
- Ồ! Đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ. Hãy gọi nó là dưa Tây, vì thứ dưa này được bầy chim đưa từ phương Tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta. Trời nuôi sống chúng ta rồi!
Từ hôm đó, hai vợ chồng cố trồng thêm thật nhiều dưa.
Câu 1. Hãy chỉ ra những chi tiết trong ngữ liệu trên có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống đó?
Câu 2. Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì ảo không? Vì sao?
Câu 3. Em thấy Mai An Tiêm trong đoạn trích trên là người như thế nào?
Câu 4.
a. Dấu ngoặc kép trong đoạn dưới đây có công dụng gì?
Nhưng còn việc kéo dài sự sống? Hai vợ chồng nhìn vào bồ gạo đã vơi: “Nếu chúng ta có được một nắm hạt giống thì quyết không lo ngại gì cả!”.
b. Dấu phẩy trong câu sau có công dụng gì?
Ít lâu sau nữa, vợ chồng ra xem thì quả nào quả ấy đã lớn lên như thổi, da xanh mượt, tròn to bằng đầu người.
c. Các dấu gạch ngang trong đoạn trích trên có công dụng gì?
Câu 5. Qua ngữ liệu trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về thông điệp được gửi gắm trong câu chuyện.
Trước sự việc đó, nhân vật tôi đã có tâm trạng, suy nghĩ và hành động gì? Qua đó em thấy nhân vật tôi là người như thế nào?
Đây là văn bản Điều không tính trước nhé
Chọn một trong ba đề văn kể chuyện trường tượng sau để làm:
a) Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.
b) Thầy ngồi kế để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích.
c) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một câu truyện cổ tích nào đó (chẳng hạn, truyện Sọ Dừa, Cây bút thần)
GIÚP NHA MỌI NGƯỜI. PLEASE!!!
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
“Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lọi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ nó chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên bi. Lợi “làm giàu” bằng cách đó.”
a) nêu tên văn bản và tác giả
b) xác định phương thức biểu đạt
c) nêu nội dung chính của đoạn văn trên
d) em hãy tìm và nêu theo nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý tác giả.