Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

SK

Câu 2: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đo.

Các hệ cơ quan

Chim bồ câu

Thằn lằn

Tuần hoàn

 

 

Tiêu hóa

 

 

Hô hấp

 

 

Bài tiết

 

 

Sinh sản

 

 

 

QD
7 tháng 4 2017 lúc 16:08

Bình luận (1)
TB
12 tháng 4 2017 lúc 11:10

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Bình luận (0)
H24
12 tháng 4 2017 lúc 19:42

Bình luận (0)
H24

Bình luận (0)
TM
13 tháng 4 2017 lúc 21:05

Bình luận (0)
NA
16 tháng 4 2017 lúc 21:48

undefined

Bình luận (0)
VM
23 tháng 4 2017 lúc 13:54

Cấu tạo trong của chim bồ câu

Bình luận (0)
HV
13 tháng 5 2017 lúc 15:47

Bình luận (10)
HV
23 tháng 1 2018 lúc 20:52

trong SGK đó

Bình luận (0)
MX
1 tháng 2 2018 lúc 22:11

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
GN
1 tháng 2 2018 lúc 22:12

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
TB
3 tháng 2 2018 lúc 22:24

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
TM
23 tháng 4 2018 lúc 20:36
Các hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu
Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha Tim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.
Hô hấp Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)
Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản

Thụ tinh trong

Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Thụ tinh trong

Đẻ và ấp trứng.

* Ý nghĩa của sự sai khác:

Các sai khác là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.

Bình luận (0)
PL
15 tháng 2 2019 lúc 22:25

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DS
Xem chi tiết
N3
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết