Đáp án:
a. chúng đẩy nhau
Giải thích: Vì khi cọ xát hai mảnh ni lông giống nhau vào vải khô thì cả hai mảnh ni lông đều bị nhiễm điện và cùng mang một loại điện tích, do đó khi đưa chúng lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau.
Học tốt nhé.
Đáp án:
a. chúng đẩy nhau
Giải thích: Vì khi cọ xát hai mảnh ni lông giống nhau vào vải khô thì cả hai mảnh ni lông đều bị nhiễm điện và cùng mang một loại điện tích, do đó khi đưa chúng lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau.
Học tốt nhé.
Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 11: Đưa hai quả cầu nhựa nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì giữa chúng có sự tương tác như thế nào?
A. Lúc đầu hút, lúc sau đẩy. B. Có lúc hút, có lúc đẩy.
C. Hút nhau. D. Đẩy nhau.
Câu 12: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện:
A. Một đoạn ruột bút chì B. Một đoạn dây thép.
C. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn gỗ khô
Câu 13: Nói kim loại là chất dẫn điện tốt vì?
A.Kim loại được sản xuất nhiều. B. Kim loại là vật liệu đắt tiền.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do. D. Kim loại có khối lượng riêng lớn.
Câu 14: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 15: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do có mối quan hệ gì với nhau? Chọn câu trả lời đúng.
A. Cùng chiều
B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều
C. Chuyển động theo hướng vuông góc
D. Ngược chiều
Khi đem thanh thủy tinh cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa cọ xát vào vải khô thì: *
A Hai thanh hút nhau.
B Hai thanh đẩy nhau.
C Không hút và không đẩy.
D Thanh thủy tinh nhiễm điện âm còn thanh nhựa nhiễm điện dương nên hút nhau.
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
Các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D. Hỏi các vật D nhiễm điện gì ? Biết A là thanh nhựa đã được cọ xát vào mảnh vải khô. *
A.Không mang điện tích.
B.Điện tích âm.
C.Điện tích dương.
D.Trung hòa về điện.