Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng

TL

Câu 1: vì sao ta nhìn thấy một vật

Câu 2: Nguồn sáng là gì? nêu ví dụ?

Câu 3: Ánh sáng truyền theo đường nào?

Câu 4: - Định nghĩa góc tới, góc phản xạ

- Nêu đặc điểm của góc tới, góc phản xạ

Câu 5: Thế nào là chùm sáng song song? Nêu đặc điểm của chùm sáng song song?

Câu 6: Định luật truyền thẳng của chùm sáng song song? Nêu đặc điểm của chùm sáng song song?

Câu 7: Thế nào là nhật thực một phần, nhật thực toàn phần, bóng nửa tối, nguyệt thực?

Câu 8: Viết đoạn văn nố lên sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên trái đất?

Ai biết câu nào thì giúp mình câu đấy nhé!

HT
15 tháng 12 2016 lúc 21:07

1, Vì có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.

2, Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

3, Ánh sáng được truyền theo đường thẳng.

4, - Góc tới là góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến

+, Góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến.

- Góc tới thì bằng góc phản xạ.

5, - Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

- Đặc điểm của chùm sáng song song là: Gồm nhiều tia sáng hợp lại và không giao nhau trên đường truyền của chúng.

7, - Nhật thực một phần: đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần của Mặt Trời.

- Nhật thực toàn phần: đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời.

- Bóng nửa tối: nằm ở phía sau vật cản, nhân được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

- Nguyệt thực: xảy ra khi Mặt Trăng bị trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

Bình luận (2)
MM
20 tháng 12 2016 lúc 11:38

1. ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta

2. nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. Vd: mặt trời, mặt trăng, đèn điện đc bật lên, ngọn nến đang cháy...v.v

3.ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

4. góc tới là g đc tạo bởi tia tới và pháp truyến

góc phản xạ đc tạo bởi tia p xạ và đường pháp tuyến

góc p xạ bằng góc tới

chùm sáng song song là những chùm sáng ko giao nhau trên đường truyền của chúng

7. - Nhật t xảy ra khi mặt trang, mặt trời, trái đất nằm trên 1 đường thẳng

-Mặt trăng nằm trong khoảng giữa từ mặt trời đến trái đất

-Lúc này trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

+Đứng ở bóng tối, ko nhận đc ánh sáng từ nguồn sáng chiếu đến, ta ko thấy mặt tr ( nhật thực toàn phần)

+ Đứng ở bóng nửa tối, nhận đc 1 phần án sáng từ nguồn sáng truyền đến, ta thấy đc 1 phần của mặt trời ( nhật thực 1 phần)

bóng nửa tối là vùng nằm sau vật cản, nhận đc 1 phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

-Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm trên 1 đường thẳng.

-Trái đất nằm ở khoảng giữa từ mặt trăng tới mặt trời,

+Lúc này mặt trăng nằm trong bóng tối ở phía sau trái đất, ko nhận đc ánh sáng từ mặt trời chiếu đến nên ta ko thấy mặt trăng ( nguyệt thức)

Bình luận (0)