Violympic Vật lý 6

HH
Câu 1:


Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:

21,94cm

26,3cm

20,13cm

6,3cm

Câu 2:


Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

Câu 3:


Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

Trọng lực của quả bóng.

Lực đẩy lên cao của không khí.

Lực căng của khí trong quả bóng.

Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 4:


Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 5:


Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

F ≥ 150N

F = 15N

15N < F < 150N

F < 150N

Câu 6:


Lần lượt treo quả nặng có khối lượng vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là thì lò xo bị dãn ra có chiều dài mới là , và độ biến dạng của mỗi lần treo là .Quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?

Câu 7:


Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

2500 lít

250 lít

25000 lít

25 lít

Câu 8:


Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:

350 cân

3,5 lạng

35 cân

3,5 cân

Câu 9:


Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

13,3kg

Lớn hơn 13,3kg

Lớn hơn 80kg

80kg

Câu 10:


Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

5N; 0,5N

5N; 10N

5N; 0,1N

5N; 2N

ND
27 tháng 5 2017 lúc 18:44
Đề câu 8 Đáp án + Hướng dẫn làm câu 8
Câu 8:


Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:

350 cân

3,5 lạng

35 cân

3,5 cân

Ta có: \(P=10.m\\ =>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{3,5}{10}=0,35\left(kg\right)=3,5\left(lạng\right)\)

=> Chọn đáp án: 3,5 lạng.

Bình luận (0)
ND
27 tháng 5 2017 lúc 18:51
Đề câu 7 Đáp án câu 7

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

2500 lít

250 lít

25000 lít

25 lít

Ta có: \(V_{nước}=25\left(khối\right)=25\left(m^3\right)\\ =25000\left(dm^3\right)=25000\left(l\right)\)

=> Chọn đáp án (3): 25000 lít.

Đề câu 5 Đáp án câu 5

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

F ≥ 150N

F = 15N

15N < F < 150N

F < 150N

Ta có: \(F=P=10.m=10.15=150\left(N\right)\)

- Vì kéo thẳng nên mất nhiều lực hơn: \(F=P\ge150\left(N\right)\)

Bình luận (3)
ND
27 tháng 5 2017 lúc 18:41
Đề câu 9 Đáp án câu 9
Câu 9:


Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

13,3kg

Lớn hơn 13,3kg

Lớn hơn 80kg

80kg

Vì khối lượng tỉ lệ thuận với trọng lượng nên ta dễ dàng thấy được:

\(m_{vật-trên-mặt-trăng}=\dfrac{1}{6}m_{vật-trên-trái-đất}\)

\(< =>m_{vật-trên-mặt-trăng}=\dfrac{1}{6}.80\approx\dfrac{40}{3}\left(kg\right)\)

Vì: \(\dfrac{40}{3}>13,3\)

=> Chọn đáp án: Lớn hơn 13,3 (kg)

Bình luận (0)
NN
27 tháng 5 2017 lúc 20:01

Câu 1 : A

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : D

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : C

Câu 8 : B

Câu 9 : B

Câu 10 : A

Tham khảo nhé, tớ không có thời gian để giải thích từng câu cho cậu. Cậu hãy tham khảo cách làm của anh Nguyễn Trần Thành Đạt nhé

Bình luận (0)
ND
27 tháng 5 2017 lúc 21:29
Đề bài câu 1 Đáp án câu 1


Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:

21,94cm

26,3cm

20,13cm

6,3cm

Trả lời:

Nếu kéo vật có khối lượng là 0,9kg thì lò xo dãn ra:

\(\dfrac{3,5.0,9}{0,5}=6,3\left(cm\right)\)

Chiều dài của lo xo sau khi đặt vật nặng 0,9 kg là:

\(20+6,3=26,3\left(cm\right)\)

-> Chọn đáp án (2) nhé!

Bình luận (0)
ND
27 tháng 5 2017 lúc 18:36
Đề câu 10 Trả lời câu 10
Câu 10:


Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

5N; 0,5N

5N; 10N

5N; 0,1N

5N; 2N

- Giới hạn đo: 5(N)

- Độ chia nhỏ nhất : 5:10= 0,5 (N)

=> Giới hạn đo là 5(N); Độ chia nhỏ nhất là 0,5 (N)

=> Chọn đáp án (1)

Bình luận (0)
ND
27 tháng 5 2017 lúc 21:29

Anh giúp em dc bấy nhiêu thôi!!!

Bình luận (0)
NK
27 tháng 5 2017 lúc 21:31

Cái này có cả đống bài y như này mà đây là trong violympic lớp 6 có nhiều cứ hỏi đi hỏi lại z

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
HT
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
SY
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết