Ôn tập lịch sử lớp 7

ML

Câu 1: Kể tên các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ? Em hãy phân tích về quyền lợi của các giai cấp và tầng lớp đó?

Câu 2: Vì sao nhà Lê tôn sùng đạo Nho? Để khuyến khích học tập, kén chọn người tài nhà Lê đã làm gì?

Câu 3: Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong khởi nghĩa Lam Sơn:

Thời gian

Sự kiện chính

Đầu năm 1416

7/2/1418

Giữa năm 1418

Mùa hè năm 1423

Cuối năm 1424

Năm 1425

Tháng 9/1426

Cuối năm 1426

Tháng 10/1427

10/12/1427

H24
25 tháng 2 2020 lúc 17:19

Bn tham khảo:

Câu 1: Kể tên các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ? Em hãy phân tích về quyền lợi của các giai cấp và tầng lớp đó?

- Giai cấp địa chủ, quan lại: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

- Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Câu 3: Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong khởi nghĩa Lam Sơn:

Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của khởi nghĩa Lam Sơn,Lịch sử Lớp 7,bài tập Lịch sử Lớp 7,giải bài tập Lịch sử Lớp 7,Lịch sử,Lớp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
25 tháng 2 2020 lúc 17:21

Câu 1

- Giai cấp địa chủ, quan lại: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

- Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
25 tháng 2 2020 lúc 17:22

Bn tham khảo:

Câu 1: Kể tên các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ? Em hãy phân tích về quyền lợi của các giai cấp và tầng lớp đó?

- Giai cấp địa chủ, quan lại: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

- Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Câu 3: Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong khởi nghĩa Lam Sơn:

STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3 Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
BB
25 tháng 2 2020 lúc 17:28

Câu 1: Kể tên các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ? Em hãy phân tích về quyền lợi của các giai cấp và tầng lớp đó?

- Giai cấp địa chủ, quan lại: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

- Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Câu 3: Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong khởi nghĩa Lam Sơn:

STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai và lập hội thề(Lê Lợi và 18 người)
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3 Năm 1421 Quân Minh phái 10 vạn lính tấn công lên căn cứLam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời đình chiến với quân Minh và được quân Minh chấp nhận
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh Hóa tiến vào vùng Nghệ An
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình và Thuận Hóa
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến quân ra Bắc
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động và Chúc Động
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng và Xương Giang, nghĩa quân đanh bại hoàn toàn quân Minh. Chiến tranh kết thúc
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh phải rút quân về nước. Đất nước độc lập trở lại

P/S : Good Luck
~Best Best~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VT
25 tháng 2 2020 lúc 18:14

Câu 3:

STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3 Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
25 tháng 2 2020 lúc 21:44

Câu 2: Nhà Lê tôn sùng đạo Nho vì:

Thứ nhất, các em phân tích khía cạnh xuất phát phía Nho giáo:

- Đây là hệ tư tưởng phục vụ đắc lực cho chính quyền phong kiến với các tư tưởng trung quân ái quốc, tư tưởng "thiên tử".

- Đây là hệ tư tưởng ổn định được xã hội, đưa xã hội vào 1 quy củ, nề nếp, hạn chế tối đa loạn lạc, nổi loạn.

Thứ hai, các em phân tích khía cạnh thực tế xã hội Đại Việt trước thời Lê:

- Việc quá tôn sùng Phật giáo đã dẫn đến nhiều vấn đề với kinh tế, xã hội: dân làm sư nhiều, xây dựng chùa chiền quá nhiều, gây hao tổn kinh tế, nhiều nơi phật giáo quyền hành quá lớn, phần nào ảnh hưởng về chính trị.

- Triều nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã hạn chế Phật giáo, đồng thời đẩy mạnh phát triển Nho giáo, nên từ thời Hồ, tầng lớp nho sĩ nhiều và sau này họ tiếp tục phục vụ nhà Lê, trở thành một lực lượng đông đảo và có ảnh hưởng chính trị quan trọng.

Thứ ba, các em phân tích khía cạnh nhà Lê, xuất phát điểm nhà Lê cũng như các công thần nhà Lê:

- Lê Thái Tổ cùng các công thần xuất thân ở vùng Thanh Hóa, tác động của Phật giáo không lớn.

- Các công thần xuất thân chủ yếu hàng võ tướng, họ cũng không chịu nhiều ảnh hưởng của Phật giáo.

- Chính các vua nhà Lê sau Lê Lợi cũng nhận thức được cần có 1 hệ tư tưởng ổn định xã hội.

- Thời Lê Thái Tông, xảy ra nạn tranh chấp quyền lực giữa các đại công thần võ quan và các quan lại qua con đường thi cử nho học.

- 1 điểm nữa cần lưu ý, sau khi Lê Thái Tổ qua đời, 1 số đại công thần trong kháng chiến đứng đầu hàng võ quan có xu hướng lạm quyền, lấn át nhà vua. Chính tầng lớp nho sĩ đã đứng lên bảo vệ quyền lực của vua và giành chiến thắng. Từ đây họ chính thức thắng thế và ủng hộ Nho học phát triển.

Đây là các phân tích của cô, các em hãy phản biện, đóng góp ý kiến và chỉnh sửa nhé.

1 câu hỏi rất hay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
25 tháng 2 2020 lúc 17:39

Trần Thị Minh Hằng Cô ơi , cô giúp bn này câu số 2 với ạ.eoeo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
RJ
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
D3
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết