Violympic toán 7

NH

Câu 1: Cho Δ ABC có Â<\(90^o\). Vẽ ra phía ngoài của Δ đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh rằngDC =BE và DC ⊥ BE.

Câu 2: Cho Δ cân ABC(AB=AC). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN

b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

Câu 3: Cho Δ ABC(AB>AC), Mlà trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với tai phân giác của  tại H cắt hai tia AB, AC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng:

a) \(\frac{EF^2}{4}+AH^2=AE^2\)

b) 2BME^ = ^ACB - ^B

c) BE =CF

Câu 4: Cho Δ ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. Ở miền ngồai của Δ ABC ta vẽ các Δ vuông cân ABE và ÀC đều nhận A là đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M,N ∈ AH). Chứng minh rằng:

a) EM +HC = NH

b) EN // FM

NT
22 tháng 3 2019 lúc 20:27

Câu 2:

a, Tam giác ABC có AB=AC (gt) => tam giác ABC cân tại A ( tính chất tam giác cân )

do đó góc B = góc C ( hai góc ở đay )

Ta có : góc ABC = góc ECN ( hai góc đối đỉnh )

Xet tam gic vg BDM va tam gic vg CEN co :

BD=CE ( gt )

góc ABD = góc ECN ( cùng bằng góc ACB )

=> tam giác vg BDM = tam giác vg ECN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy )

Do đó DM = EN ( hai cạnh tương ứng )

b) Ta có: MD vuông góc với BE

BE vuông góc với EN

=>MD//EN => góc DMI = góc INE(so le trong)

Xét tam giác MDI và tam giác IEN ta có:

MD=EN(vì tam giác MBD = tam giác CEN)

góc MDI = góc IEN(=90 độ)

góc DMI = góc INE(cmt)

=>tam giác MDI = tam giác IEN(CGV-GN)

=>IM=IN(ctư)

=>đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN

Bình luận (0)
NT
22 tháng 3 2019 lúc 20:32

Câu 4:

Violympic toán 7

\(a.\) Ta có : \(\Delta AHB=\Delta EMA\left(ch-gn\right)\) \(\widehat{AHB}=\widehat{EMA}=\left(90^0\right)\) \(AB=AE\left(gt\right)\) \(\Delta BAH=\Delta AEM\) ( cùng phụ với \(\Delta MAE\) ) \(\Rightarrow EM=AH\left(1\right)\)EM = AH (1) Tương tự: \(\Delta AHC=\Delta FNA\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow HC=NA\left(2\right)\) Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow EM+HC=AH+NA=NH\) b) Từ \(\Delta AHC=\Delta FNA\) \(\Rightarrow AH=NF\left(3\right)\) Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(3\right)\)\(EM=MF\) Mặt khác : EM // NF ( cùng vuông góc với AH ) Ta suy ra : EN // FM

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DX
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết