Bài 7 : Ôn tập

SK

Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại.

HT
31 tháng 3 2017 lúc 15:33

* Phương Đông: tầng lớp thống trị (vua, quan, chúa đất, quý tộc) và tầng lớp bị trị (nông dân, nô lệ).
* Phương Tây: tầng lớp chủ nô (chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn) và tầng lớp nô lệ (công cụ biết nói).

Bình luận (1)
NV
31 tháng 3 2017 lúc 15:28

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ


Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó?
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hoá xã hội, xuất hiện kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân; trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời.

Đứng đầu giai cấp thống trị là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. Đó là những người có nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lý bộ máy nhà nước, địa phương… Họ sống trong những dinh thự sang trọng, mặc quần áo bằmg tơ lụa, đi kiệu… Sự giàu sang đó là do bổng lộc của nhà nước và chức vụ đem lại.

Ở các nước phương Đông, cư dân chủ yếu làm nghề nông, vì vậy bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất là nông dân công xã. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu, tiến hành canh tác trên phần ruộng được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thuỷ lợi và thu hoạch. Bằng sức lao động của mình, họ tự nuôi sống bản thân cùng gia đình và nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế; ngoài ra, còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.

Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tù binh chiến tranh hay những nông dân nghèo không trả được nợ, bị biến thành nô lệ. Số lượng nô lệ cũng khá đông đảo và phải làm đủ mọi việc, từ hầu hạ trong cung đình

Bình luận (0)
DD
31 tháng 3 2017 lúc 19:42

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

Bình luận (0)
PA
31 tháng 3 2017 lúc 19:49

*Các quốc gia cổ đại phương Đông:

-Xã hội có 3 tầng lớp chính:

+Tầng lớp quý tộc : vua , quan lại - có nhiều của cải và quyền thế

+Tầng lớp nông dân công xã : có số lượng đông nhất trong xã hội , nhận ruộng đất để cày cấy , nộp 1 phần thuế và đi lao dịch cho quý tộc

+Tầng lớp nô lệ : là những người hầu hạ , phục dịch cho gia đình quý tộc. Thân phận không khác gì con vật

*Các quốc gia cổ đại phương Tây :

-Xã hội có 2 tầng lớp chính :

+Tầng lớp chủ nô :Chủ xưởng , chủ lò , chủ các thuyền buôn , có thế lực về chính trị , giàu có và sống sung sướng

+Tầng lớp nô lệ :số lượng đông , là lực lượng lao động chính trong xã hội, bị chủ nô bóc lột , đối xử tàn bạo

Bình luận (1)
H24
16 tháng 11 2017 lúc 21:29

phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh ( bóc lột bằng tô thuế)

Phương Tây: lãnh chúa và nông nô ( bóc lột bằng tô thuế)

Sau khi thành thị trung đại xuất hiện thì thương nghiệp,thủ công nghiệp phát triển -> thị dân ra đời

Bình luận (0)
H24
17 tháng 11 2017 lúc 20:10

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ


Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó?
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hoá xã hội, xuất hiện kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân; trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời.

Đứng đầu giai cấp thống trị là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. Đó là những người có nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lý bộ máy nhà nước, địa phương… Họ sống trong những dinh thự sang trọng, mặc quần áo bằmg tơ lụa, đi kiệu… Sự giàu sang đó là do bổng lộc của nhà nước và chức vụ đem lại.

Ở các nước phương Đông, cư dân chủ yếu làm nghề nông, vì vậy bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất là nông dân công xã. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu, tiến hành canh tác trên phần ruộng được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thuỷ lợi và thu hoạch. Bằng sức lao động của mình, họ tự nuôi sống bản thân cùng gia đình và nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế; ngoài ra, còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.

Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tù binh chiến tranh hay những nông dân nghèo không trả được nợ, bị biến thành nô lệ. Số lượng nô lệ cũng khá đông đảo và phải làm đủ mọi việc, từ hầu hạ trong cung đình, đền miếu và

Bình luận (0)
H24
30 tháng 10 2018 lúc 21:13

Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại

- Phương Đông:

Vua ( quý tộc), quan lại Nông dân công xã Nô lệ

- Phương Tây:

Chủ nô Nô lệ
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LV
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết