Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

LA

Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?

+Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như tế nào?

+Do thói quen nào ở trẻ em mà giun khép kín được vòng đời?

+Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì?

NT
29 tháng 9 2016 lúc 20:16

+  Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất 
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn 
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....

 

Bình luận (0)
NV
29 tháng 9 2016 lúc 20:17

+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật

-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng 
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ

Bình luận (0)
NL
18 tháng 10 2016 lúc 20:35

thường kí sinh ở nội tạng, mạch máu vật chủ

biện pháp: vệ sinh sạch sẽ thân thể và thức ăn

 

Bình luận (0)
TT
27 tháng 10 2016 lúc 8:33

Các loài giun tròn thường kí sinh ở ruột non, tá tràng, ruột già trong động vật, thực vật và con người

+Giun gây trẻ em đau bụng, ngứa hậu môn,...

+Do thói quen chơi bẩn và hay ngậm tay vào miệng

+Để đề phòng chúng ta phải: -Rửa tay trước khi ăn

-giữ vệ sinh cá nhân sạch

-sau khi đi vệ sinh phải rửa tay,.........

 

Bình luận (0)
MT
13 tháng 11 2016 lúc 14:32

CÂU 1:giun tròn rất đa dãng,có số lượng loài lớn,có nhiều môi trường kí sinh như:ở người,đv,thực vật...
tác hại:+một số giun kim,giun móc,giun chỉ... kí sinh ở ruột,cơ bắp của người,đv làm cho người đv xanh xao,gầy gò,ốm yếu...
+giun rễ lúa kí sinh ở lúa làm thối rễ,lá úa vàng rồi chết...
CÂU 2:
mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn đẻ trứng,khiến cho trẻ ngứa ngáy,khó chịu.
CÂU 3:
do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đã đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đồi của giun.
CÂU 4:biện pháp :
-vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây dựng nhà vệ sinh hợp lí,diệt rùi nhặng...
-vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo quản thực phẩm khi chưa sử dụng...
-vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ snh,đi giày dép...
-tẩy giun định kì 1 đến 2 lần trong năm
 

Bình luận (0)
HH
24 tháng 12 2016 lúc 10:19

+Giun tròn kí sinh ở cơ,ruột(người hoặc thực vật),ở rể,thận,quà(thực vật) gây nhiều tác hại như gây ngứa, gậy lùa cây thối rễ,lá úa vàng rồi cây chết,...

+Gây ngứa ngáy

+Do hay nghịch bẩn và hay mút tay

+Vệ sinh cá nhân,vệ sinh ăn uống,tẩy giun sán định kì

Bình luận (0)
NT
19 tháng 1 2017 lúc 20:10

+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật

-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ

Bình luận (0)
LB
7 tháng 10 2017 lúc 10:45

Thường kí sinh ở ruột, tá tràng, túi mật, ....

Gây đau bụng, ngứa ngáy vùng hậu môn,....

Do thói quen mút ngón tay

Ăn chín uống sôi hạn chế ăn rau sống, ....

Bình luận (0)
KN
22 tháng 10 2017 lúc 20:22

- Giun tròn thường ký sinh ở những nơi có nhiều chất dinh dưỡng: Ruột non, túi mật, rễ lúa, cơ bắp động vật,...

- Giun gây cho trẻ em những tác hại: Buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ, mất chất dinh dưỡng,...

- Do thói quen chơi bẩn và mút tay nên giun khép kín được vòng đời

- Biện pháp:

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường

+ Diệt ruồi nhặng,...

+ Đi giày ủng ở những nơi đất bẩn

+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán những loại trâu, bò bị nhiễm bệnh

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

+ Xổ giun định kỳ

Bình luận (0)